Bài giảng Tiết 86 : So sánh (tiết 1)

 

 ( Minh Huệ )

 - So sánh 1 : Ngang bằng

 - So sánh 2 : Không ngang bằng

* Phân tích tác dụng của một phép so sánh:

 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

- Tâm hồn: Sự vật trừu tượng, không tri giác được, không định lượng được, khó định tính.

- Một buổi trưa hè: Khái niệm tương đối cụ thể, gắn với cảm xúc, với những kỷ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không gian đầy nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ.

Tất cả cho ta hiểu rằng “tâm hồn tôi” là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 86 : So sánh (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ ngữ văn 6 Người thực hiên: Nguyễn Thị Tuấn Anh Trường THCS Thị trấn An Châu – Sơn Động kiểm tra bài cũEm hãy chỉ ra phép so sánh trong hai câu sau? 1. trắng 2. quyến rũ tôi những Mâynhư bông.Bóng đáhơncông thức toán học.Tiết 86 : so sánh (Tiếp) I. Bài học 1. Các kiểu so sánh a. Ví dụ Đêm nay con ngủ giấc tròn ( Trần Quốc Minh ) * Cấu tạo phép so sánh Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conMẹ là ngọn gió của con suốt đời.Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B ( sự vật được dùng để so sánh)thứcchẳng bằngmẹ đã thứcMẹlàngọn gióNhững ngôi saoChẳng bằnglàTiết 86 : so sánh (Tiếp) I. Bài học 1. Các kiểu so sánh a. Ví dụ * Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng : A như B hay A là B - So sánh không ngang bằng : A không bằng B * Các từ ngữ chỉ so sánh: - So sánh ngang bằng: là, y như, như, giống như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu... - So sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, không bằng, chẳng bằng, chưa bằng... b. Ghi nhớ 1: SGK/ 422 kiểu so sánhso sánh ngang bằng so sánh không ngang bằngI. Bài học 1. Các kiểu so sánh 2. Tác dụng của so sánh a. Ví dụ Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc mũi tên nhọn, tựa cành cây rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố ngượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá sợ hãi, ngần ngại rụt rè,rồi gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng) tựanhưnhưnhưkhông bằngnhưnhưTiết 86 : so sánh (Tiếp) I. Bài học 1. Các kiểu so sánh 2. Tác dụng của so sánh a. Ví dụ b. Nhận xét. - Hình ảnh chiếc lá rơi được so sánh với những hình ảnh sự vật... khác nhau. Hình ảnh chiếc lá hiện lên sinh động, giúp người đọc cảm nhận được mỗi chiếc lá rụng xuống đều có những trạnh thái, tinh thần khác nhau. - Thông qua phép so sánh tác giả bày tỏ suy nghĩ quan niệm của mình về sự sống và cái chết. c. Ghi nhớ 2: SGK/ 42 - Gợi hình: Miêu tả sự vật , sự việc có hình ảnh.- Gợi cảm: Bộc lộ tình cảm, tư tưởng, có sức truyền cảm sâu sắc. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Toả bóng xuống dòng sông lấp loáng. ( Tế Hanh ) - So sánh: ngang bằng b. ( Tố Hữu ) - So sánh: không ngang bằng. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hèChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmChưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.Con đi trăm núi ngàn kheCon đi đánh giặc mười nămlàChưa bằngChưa bằng c. ( Minh Huệ ) - So sánh 1 : Ngang bằng - So sánh 2 : Không ngang bằng* Phân tích tác dụng của một phép so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè- Tâm hồn: Sự vật trừu tượng, không tri giác được, không định lượng được, khó định tính.- Một buổi trưa hè: Khái niệm tương đối cụ thể, gắn với cảm xúc, với những kỷ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không gian đầy nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ.Tất cả cho ta hiểu rằng “tâm hồn tôi” là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên.Như nằm trong giấc mộng ấm hơn ngọn lửa hồng.Anh đội viên mơ màng Bóng Bác cao lồng lộngNhưhơn 2. Bài tập 2: Tìm những từ thích hợp “ như, như thể, là, bao nhiêu, hơn, bấy nhiêu” để hoàn chỉnh phép so sánh trong các câu ca dao, tục ngữ sau ?a. Cổ tay em trắng .........ngà, Đôi mắt em liếc.........là dao cau. Miệng cười..............hoa ngâu, Cái khăn đội đầu...............hoa sen.b. Công cha......... núi Thái Sơn Nghĩa mẹ........nước trong nguồn chảy ra.c. áo rách khéo vá........ lành vụng mayd. Gió thổi...... chổi trờie. ... ................. tấc đất , tấc vàng.................. nhưnhưnhư thểnhưhơnlàBao nhiêubấy nhiêunhư thểnhư3. Bài tập 3. Những câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài “Vượt thác”. - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. - Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 4. Bài tập 4 Đoạn văn mẫu Dòng thác lồng lộng và hồng hộc thở như một đàn hổ dữ. Dượng Hương Thư đánh trần, đứng sau lái, co mgười phóng chiếc sào xuống lòng sông chiếc sào của dượng dưới sức chống bị cong lại như hình con tôm. Thuyền cố lấn lên, Dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào,hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, trông dượng không khác gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Chiều tối, chiếc thuyền vượt ra khỏi thác Cổ Cò, mọi người bình yên, khoan khoái như chẳng có chuyện gì xảy ra. *Bài tập bổ trợ: Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh theo các bức tranh minh hoạ sau ?

File đính kèm:

  • pptvan_6.ppt