Bài giảng Tiết 9: Bài 6: Đơn chất và hợp chất – phân tử (tiếp)

 :+ Các nguyên tử trong phân tử đơn chất: Nguyên tử cùng loại ( cùng là H hoặc cùng là Cu).

+ Các nguyên tử trong phân tử hợp chất: Nguyên tử khác loại ( H và O hoặc Na và Cl)

+ Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 9: Bài 6: Đơn chất và hợp chất – phân tử (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 04/08/2009Ngày dạy: 8/9/2009 Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)A. Mục tiêu :1/ Kiến thức: - Học sinh biết được phân tử là gì? So sánh được 2 khái niệm phân tử và nguyên tử, biết được trạng thái của chất.	 - Học sinh biết dựa vào phân tử khối để tính xem phân tử chất này nặng hay nhẹ hơn phân tử chất kia.2/ Kĩ năng : - Tính thành thạo phân tử khối của 1 chất, rèn luyện cách viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố	 - Ghi nhớ nguyên tử khối của các nguyên tố thường gặp.3/ Thái độ : Có niềm tin vào khoa họcB. Chuẩn bị :* GV : Hình vẽ :1.11, 1.12, 1.13, 1.14 SGK* HS : Nội dung của bài học.KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Định nghĩa đơn chất và hợp chất.2/ Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, là hợp chất,trong số các chất cho dưới đây:+ Khí clo do nguyên tố clo cấu tạo nên+ Kẽm clorua do nguyên tố kẽm và clo cấu tạo nên+ Canxi cacbonat do nguyên tố canxi, cacbon và oxi cấu tạo nên+ Khí ozon do nguyên tố oxi cấu tạo nên.3/ Nói như sau có đúng không?a/ Nước gồm hai đơn chất là oxi và hydrob/ Khí cacbonic gồm hai đơn chất là cacbon và oxic/ Axit sunfuric gồm 3 đơn chất là hydro, lưu huỳnh và oxi.PHẢI NÓI NHƯ THẾ NÀO MỚI ĐÚNG?GIỚI THIỆU BÀI	Như các em đã biết chất được phân làm 2 loại: đơn chất và hợp chất. Vậy các hạt trong đơn chất và hợp chất được gọi là gì?. Nó có tính chất gì? Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tửBHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2)Hãy nhận xét về thành phần, hình dạng, kích thước của các hạt hợp thành trong các mẫu chất trên ?BHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2)	Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất và được gọi là phân tử PHÂN TỬBHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2)PHÂN TỬ LÀ GÌ?BHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2)Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.1. Định nghĩa: BHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2)Các nguyên tử trong phân tử đơn chất và hợp chất có gì khác nhau. ?BHOClNaNước ( H2O )Muối ăn ( NaCl )Đồng (Cu)Khí hydro (H2):+ Các nguyên tử trong phân tử đơn chất: Nguyên tử cùng loại ( cùng là H hoặc cùng là Cu). + Các nguyên tử trong phân tử hợp chất: Nguyên tử khác loại ( H và O hoặc Na và Cl)+ Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử.Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgkHãy nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối.?Tương tự hãy cho biết phân tử khối là gì??Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgkVí dụ 1: Tính phân tử khối (PTK) củaa. Khí oxi. PTK = Số nguyên tử oxi trong phân tử x nguyên tử khối của O = 2x16 = 32(đvC) *Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O+ PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgkVí dụ 1: Tính phân tử khối (PTK) củaa. Khí oxi. PTK = Số nguyên tử oxi trong phân tử x nguyên tử khối của O = 2x16 = 32(đvC) *Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O+ PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.*Ví dụ2:Tính PTK của axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4OTiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgk*Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O+ PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.*Ví dụ2:Tính PTK của axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4O+ PTK = 2x1 + 32 + 4x16=98 (đvC) Ví dụ 2: Tính phân tử khối (PTK) củab/ axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4OPTK = (Số nguyên tử hydro trong phân tử x nguyên tử khối của H) + (Số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử x nguyên tử khối của S) + (Số nguyên tử oxi trong phân tử x nguyên tử khối của O) = (2x1) +(1x32) +(4x16)= 98 đvCTiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgk*Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O+ PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.*Ví dụ2:Tính PTK của axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4O+ PTK = 2x1 + 32 + 4x16=98 (đvC) Ví dụ 2: Tính phân tử khối (PTK) củab/ axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4OPTK = (Số nguyên tử hydro trong phân tử x nguyên tử khối của H) + (Số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử x nguyên tử khối của S) + (Số nguyên tử oxi trong phân tử x nguyên tử khối của O) = (2x1) +(1x32) +(4X6)= 98 đvCTiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgk*Ví dụ1 : Tính PTK của khí oxi, biết phân tử gồm 2O+ PTK = 2 x 16 = 32 (đvC)- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.*Ví dụ2:Tính PTK của axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4O+ PTK = 2x1 + 32 + 4x16=98 (đvC) ?Cách xác định phân tử khối Phân tử khối của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử chất đó.*Cách xác định phân tử khối Phân tử khối của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử chất đó.Tiết 9: Bài 6	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)I. Đơn chấtII. Hợp chấtIII. Phân tử2. Phân tử khối1. Định nghĩa: sgk- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.*Cách xác định phân tử khối Phân tử khối của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử chất đó.?IV. Trạng thái của chấtQuan sát trạng thái của chất: rắn, lỏng, khí.KhíLỏngNhận xét gì về khoảng cách giữa các phân tử. Tùy điều kiện, 1 chất có thể ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí (hay hơi). Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau. + Ở trạng thái rắn các hạt sắp xép khít nhau và dao động tại chỗ.+ Ở trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.+ Ở trạng thái khí các hạt ở rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn về mọi phía.RắnHƯỚNG DẪN TỰ HỌC	Tiết 10: Bài thực hành 2: Sự lan tỏa của chất.1. Ghi nhớ 1 số qui tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất trong phòng thí nghiệm.2. Dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm 1 và 2 ?3. Các thao tác chính khi làm thí nghiệm 1 và 2 ? 4. Chuẩn bị bảng tường trình theo mẫu (ghi bảng phụ)

File đính kèm:

  • pptDON_CHAT_VA_OP_CHAT_PHAN_TU_tt.ppt
Bài giảng liên quan