Bài giảng Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (Tiếp theo)
II. Bài tập
Bài tập 1 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A- Fe
B- Cr
C- Al
D- Na
SÔÛ GD - ÑT TÆNH BEÁN TRETRƯỜNG THPT NGUYEÃN ÑÌNH CHIEÅUCHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy biến hóa sau :Cu 12345CuOCu(NO3)2Cu(OH)2CuCl2CuĐáp án2Cu + O2 2CuOCuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2OCu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2OCuCl2 + Fe FeCl2 + CutocuYỆNÂ.PLTTÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA CROM, ĐỒNGI. KIẾN THỨC CẦN NHỚPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Các em hãy điền những ý thích hợp vào ô chừa trống của bảng số 1Đơn chấtCấu hình electronSố oxi hóa thường gặp trong hợp chấtTính chất hóa học ( nêu PTHH với phi kim, với dd muối )CromĐồngĐơn chấtCấu hình electronSố oxi hóa thường gặp trong hợp chấtTính chất hóa học ( nêu pu với phi kim, với dd axit và muối )Crom Đồnge[Ar]+1 +6( thường gặp là +2, +3, +6 )Tính khử mạnh hơn Fetd với phi kim O2,Cl2,S (toc ) +3td với dd HCl, H2SO4 loãng +2( bị thụ động khi td HNO3 và H2SO4 đđ nguội )Bền trong mt nước và không khí[Ar] 3d10. Nhường 1e ở 4s +1. Nhường thêm 1e ở 3d +2KL kém hoạt động, tính khử yếutd với phi kim : Cl2, Br2, O2 +2td với axit : không khử H+, chỉ khử+5 +6 N ( HNO3 ) và S ( H2SO4 đđ )xuống số oxi hóa thấp hơn.Td dd muối : AgNO33d54s14s1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các em hãy điền những ý thích hợp vào ô chừa trống của bảng số 2Hợp chất Thí dụ chấtTính chất hóa họcHợp chất crom ( III)Hợp chất crom ( VI)Hợp chất đồng ( II) Hợp chất Thí dụ chấtTính chất hóa họcHợp chất crom ( III)Hợp chất crom ( VI)Hợp chất đồng ( II) Crom (III) oxit : Cr2O3 ( rắn màu lục thẩm, không tan )Crom (III) hidroxit : Cr(OH)3( rắn, lục xám, không tan ). Là 1 oxit lưỡng tính : td dd axit và dd kiềm . Là 1 hidroxit lưỡng tính: td dd axit và dd kiềm Crom (VI) oxit : CrO3 ( rắn màu đỏ thẫm, tan ) Muối crom (VI) dd M2CrO4 : màu vàng dd M2Cr2O7 : màu vàng da camLà oxit axit và là chất oxi hóa mạnh Có tính oxi hóa mạnhTrong dd Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+Đồng (II) oxit : CuO ( rắn, đen, không tan) Đồng (II) hidroxit : Cu(OH)2 (chất rắn màu xanh không tan)Là 1 oxit bazơ, dễ bị khử Là 1 bazơ không tan : td axit và bị phân hủy nhiệtuYỆNÂ.PLTII. Bài tậpBài tập 1 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?A- FeB- CrC- AlD- NaBạn trả lời sai rồiBạn trả lời sai rồiBạn trả lời sai rồiĐúng rồiChúc mừng bạn[Ar] 3d54s1uYỆNÂ.PLTBạn trả lời sai rồiII. Bài tậpBài tập 2: Dãy kim loại phản ứng với dd CuSO4 là :a. Al, Cu,Nab. Al,Fe,Mg, CuBạn trả lời sai rồic. Na,Al,Fe,Kd. Al,Na,Fe,AgBạn trả lời sai rồiĐúng rồiChúc mừng bạnĐÁP ÁN2Na + 2H2O + CuSO4 Na2SO4+ Cu(OH)2 + H22Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3CuFe + CuSO4 FeSO4 + Cu 2K + 2H2O + CuSO4 K2SO4+ Cu(OH)2 + H2uYỆNÂ.PLTII. Bài tậpBài tập 3: Khi cho Na ( lấy dư ) vào dd CrCl3 thấy có hiện tượng gì xảy ra? a. Có Cr màu trắng bạc xuất hiệnb. Không có hiện tượng gì xảy rac. Có kết tủa màu lục xám không tan, khí thoát ra d. Có bọt khí thoát ra , xuất hiện kết tủa lục xám và tan Bạn trả lời sai rồiBạn trả lời sai rồiBạn trả lời sai rồiĐúng rồiChúc mừng bạnĐÁP ÁN 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CrCl3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2Okhí thoát rakết tủa màu xanh lục xámBài tập số 4 Cho đồng tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3Đáp án 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O+20+5+2Cu : chất khử NaNO3 chất oxi hóa BÀI TẬP THỰC NGHIỆM SỐ 1 Các em quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa Thí nghiệm BÀI TẬP 5Giải thích Trong dung dịch của ion Cr2O7 ( màu da cam ) luôn luôn có cả ion CrO4 ( màu vàng ) ở trạng thái cân bằng với nhau 2-2-Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối dicromat ( màu da cam ) sẽ tạo thành dung dịch muối cromat ( màu vàng )Thêm dung dịch axit vào dung dịch muối cromat ( màu vàng ) sẽ tạo thành dung dịch muối dicromat ( màu da cam )2-2-Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H+ BÀI TẬP THỰC NGHIỆM SỐ 2 Các em quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng minh họa và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng .Thí nghiệm BÀI TẬP 5Giải thích Kali dicromat là chất oxi hóa mạnh oxi hóa được Cl- ( giải phóng Cl2 ) đồng thời bị khử thành muối Cr3+K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O+6+3-10K2Cr2O7 là chất oxi hóa HCl là chất khử DD màu xanhDD màu da cam Bài tập 6 Hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng . Cho 14,8gam X tác dụng tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí ( đkc ) bay ra . Giá trị V là A. 1,12 lit B. 2,24 litC. 4,48lit D. 3,36litPhân tích bài toán Fe14,8 gam Cu (43,24%)+ HClV lit H2 V = ?Đáp án Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0.15 mol ---> 0.15 molVậy V = 0.15. 22,4 = 3,36 lit14,8. 56,76 100 . 56DnFe == 0.15 molBài tập số 7Ngâm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt vào dung dịch CuSO4Thí nghiệm Hiện tượng gì xảy ra ?Viết phương trình phản ứng Sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng tăng 1,2 gam . Khối lượng đồng bám trên đinh sắt là A. 9,3 gam B. 9,4 gam C. 9,5 gam D. 9,6 gam56 gam 64 gam kl tăng 8 gam9.6 gam Có đồng màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt Fe + CuSO4 FeSO4 + CuD x molCr + 2HCl CrCl2 + H2y mol ---> y molTa có hệ phương trình 56x + 52y = 100 – ( 0.2.27 ) x + y = 1.7===> x = 1,55 mol; y = 0.15 mol Vậy % khối lượng Cr trng hợp kim là 0,15 . 52 = 7,8%BDặn dòChuẩn bị bài 39THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, ĐỒNG SÔÛ GD - ÑT TÆNH BEÁN TRETRƯỜNG THPT NGUYEÃN ÑÌNH CHIEÅUCHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- Luyen_tap_crom_dong_12_CB.ppt