Bài giảng Tính chất hóa học của muối (tiếp)

 Thớ nghi?m-H1.21: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 2ml dung dịch natri clorua.

 Các bước làm thí nghiệm:

 + Sử dụng ống hút 1 2ml dung dịch NaCl vào ốngnghiệm.

 + Nhỏ tiếp 3 giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm.

 + Nêu hiện tượng, nhận xét về chất tạo ra sau phản ứng

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính chất hóa học của muối (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Đà LoanTÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐIGVTH: Phạm Xuõn Thanh CaCO3 CaO + CO2 CaO + H2O 	 Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 	 CaCO3 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O Kiểm tra bài cũ Bài tập1-SGK trang 30: Viết cỏc PTHH thực hiện những chuyển đổi hoỏ học sau. to	  	 	 	 CaCO3 	 CaCl2 	 Ca(NO3)2 Muối có những tính chất hóa học nào ?CaCO3 	  	 Tiết 14-Bài 9: Tính chất hoá học của muối I. Tính chất hoá học của muối 1. Muối tỏc dụng với kim loại  Cỏc bước làm thớ nghiệm: + Sử dụng ống hút, hút 2ml  3ml dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm. + Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat. + Nêu hiện tượng, nhận xét về chất tạo ra sau phản ứng. 1. Muối tác dụng với kim loại Thớ nghiệm-H 1.20: Ngõm một đoạn dõy đồng trong 	dung dịch bạc nitrat AgNO3.28 1. Muối tác dụng với kim loại Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại 	 tạo thành muối mới và kim loại mới. xanhxám 2. Muối tác dụng với axit Thớ nghiệm: Cho vào ống nghiệm một ít axit sunfuric loãng H2SO4 , sau đó cho thêm từng giọt dung dịch bari clorua BaCl2 vào ống nghiệm. 27 2. Muối tác dụng với axit Vậy: Muối có thể tác dụng được với axit, 	 sản phẩm là muối mới và axit mới.(trắng) 3. Muối tác dụng với muối Thớ nghiệm-H1.21: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 2ml dung dịch natri clorua. 26 Các bước làm thí nghiệm: + Sử dụng ống hút 1 2ml dung dịch NaCl vào ốngnghiệm. + Nhỏ tiếp 3 giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm. + Nêu hiện tượng, nhận xét về chất tạo ra sau phản ứng3. Muối tác dụng với muối(trắng) Vậy: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau 	 tạo thành hai muối mới.4. Muối tác dụng với bazơ Thí nghiệm-H 1.22: Cho vào ống nghiệm 1 2ml dung dịch muối 	đồng sunfat CuSO4 vào ống nghiệm, sau đó 	thêm từng giọt dung dịch natri hiđrôxit NaOH.254. Muối tác dụng với bazơ(xanh lơ) Vậy: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ 	 sinh ra muối mới và bazơ mới. 5. Phản ứng phân huỷ muối Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: 	 KClO3 , CaCO3 , KMnO4  KClO3to  + CaCO3 to  + 2KClO3 to 2KCl + 3O2toCaCO3 CaO + CO2 CuSO4 + NaOH  II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch. 1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.CuSO4 Na OH 2( )2 +2BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2OH2CO3 Phản ứng trao đổi là phản ứng 	 như thế nào ?Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. 2. Phản ứng trao đổi Các phản ứng trao đổi :CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaClNa2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Cu(OH)2CO2BaSO4Nhận xét gì về trạng thái của sản phẩm các phản ứng trên ?Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ? 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.	 Phản ứng hoá học sau thuộc loại 	phản ứng hoá học nào ?2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại 	 phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.Cho những dung dịch muối sau đõy phản ứng vớinhau từng đụi một, hóy ghi dấu nhõn (x) nếu cú phản ứng, dấu (o) nếu khụng cú phản ứng. Viết PTHH ở ụ cú dấu nhõn. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3Pb(NO3)2 BaCl2Bài tập4 - sgk trang33 Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3Pb(NO3)2 x x x o BaCl2 x o x o 12345678 Bài 4 - sgk trang 33: Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO)3 x x x o BaCl2 x o x oPb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaClBaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Trò chơi ô chữ: N H3 T r a o đ ổ i K C l1. Một loại khí mùi khai có công thức hoá học là:1 2 3 4	2. Phản ứng: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 	 	 thuộc loại phản ứng ?3. Công thức chất kết tủa trong phản ứng giữa AgNO3 và KCl là:A g C l 4. Công thức hợp chất muối tạo ra trong phản ứng giữa 	 	 	K2CO3 và HCl là.N aCl : Muối natri clorua ( muối ăn ) Bài tập về nhà:  Bài 1; 2; 3; 5; 6 – trang 33 ( sgk ) Đọc trước bài 10: Một số muối quan trọng Cảm ơn quý thầy cụ và cỏc em học sinh đó quan tõm theo dừi!!

File đính kèm:

  • ppthoa_8_hot.ppt
Bài giảng liên quan