Bài giảng Toán 10 - Tiết 11 - Bài 4: Hệ trục tọa độ (tiết 2)

Bài tập cũng cố:

Dạng bài tập : Tìm tọa độ của một điểm thỏa mãn tính chất (đẳng thức) cho trước.

Bài 2:

Cho 3 điểm A(3;2), B(-2;-1), C(-1;-3)

Tìm tọa độ trung I của AB

) Tìm tọa độ điểm M đối xứng đối xứng với B qua A.

Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác BCM

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán 10 - Tiết 11 - Bài 4: Hệ trục tọa độ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 1/ Trục và độ dài đại số trên trục2/ Hệ tọa độKiểm tra bài cũ:1) Định nghĩa trục, hệ trục tọa độ? 2) Cho 4 điểm: A(-2;1), B(0;2), C(4;0), D(2;-1). Hãy chứng tỏ ABCD là hình bình hành?Trả lời:Ta có: Vậy ABCD là hình bình hành.Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 1/ Trục và độ dài đại số trên trục2/ Hệ tọa độ3/ Tọa độ của các vectơ Cho Tìm tọa độ vectơ ? Công thức Ví dụ: Cho 1) Tìm tọa độ các vectơ = ? (1;15) = ? (12;-1) Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 1/ Trục và độ dài đại số trên trục2/ Hệ tọa độ2) Phân tích vectơ theo và Giả sử ? (2k ; 3k-8h) Vậy: 3/ Tọa độ của các vectơ Ví dụ: Cho Công thức Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 4/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác.a) Cho đoạn thẳng AB cóHãy tính tọa độ trung điểm I của AB?Ta có tọa độ trung điểm I của AB là:Ví dụ: Tìm tọa độ trung điểm M của AB biết: A(7; -2) và B(-1; 6).Ta có : Vậy M(3;2) Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 4/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác.a) Cho đoạn thẳng AB cóHãy tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC?Ta có tọa độ trung điểm I của AB là:b) Cho tam giác ABC có: Ta có tọa độ trọng tâm G là:Ví dụ: Hãy tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABO biết A(5;2), B(4;-8), O là gốc tọa độ.Ta có: Tọa độ trọng tâm G là: Vậy: G(3; -2)Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) Bài tập cũng cố:1) Dạng bài tập : Kiểm tra tính đúng sai của các mệnh đề.a)là hai vectơ ngược hướng b)là hai vectơ đối nhau c)là hai vectơ đối nhau Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau d)ĐĐĐSTiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) Bài tập cũng cố:2) Dạng bài tập : Tìm tọa độ của một điểm thỏa mãn tính chất (đẳng thức) cho trước. Cho hình bình hành ABCD. A(-1;-2), B(3;2), C(4;-1). Tìm tọa độ điểmD.Bài 1:ABCDGiải:Gọi tọa độ điểm D là: A(-1;-2)B(3 ; 2)C(4 ;-1)D(x ; y)ABCD là hình bình hànhVậy D(0;-5)Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) Bài tập cũng cố:1) Dạng bài tập : Tìm tọa độ của một điểm thỏa mãn tính chất (đẳng thức) cho trước. Bài 2:Cho 3 điểm A(3;2), B(-2;-1), C(-1;-3)a) Tìm tọa độ trung I của ABb) Tìm tọa độ điểm M đối xứng đối xứng với B qua A.c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác BCMĐáp số:a) b) c) A(3 ; 2)B(-2;-1)C(-1;-3)M(8 ; 5)Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) 1/ Trục và độ dài đại số trên trục2/ Hệ tọa độ3/ Tọa độ của các vectơ 4/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác.Bài học đến đây là hết. Tập thể lớp 10A1 kính chúc các thầy cô sức khỏe và thành công.

File đính kèm:

  • pptbai_He_truc_toa_do.ppt