Bài giảng Toán học 10 - Bài 2: Hàm số bậc nhất

Đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng gọi là đường thẳng y=ax+b.

Hệ số góc bằng a

Không song song và không trùng với các trục tọa độ

Cắt trục tung tại điểm (0;b) và cắt trục hoành tại điểm (- ;0)

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học 10 - Bài 2: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy côKiểm tra bài cũ:Bài 1: vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một trục tọa độ và tìm giao điểm:Hướng dẫn:Đồ thị:Giao điểm M(3,4)Bài 2: hàm số bậc nhấtCác nội dung chính:Nhắc lại về hàm số bậc nhấtHàm số y=|ax+b|Hàm số bậc nhất trên từng khoảngĐồ thị và sự biến thiên của hàm số y=|ax+b| với a≠0.1. Nhắc lại về hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhất là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y=ax+b, trong đó a và b là những hằng số với a≠0TXĐ: RVới a>0, hàm số đòng biến trên Rx-∞ + ∞y= ax+b(a>0) + ∞- ∞Khi a a = a’, b ≠ b’(d) ≡ (d’) a = a’, b = b’(d) cắt (d’) a ≠ a’Tương giao giữa hai đường thẳngHàm số y=|ax + b|a) hàm số bậc nhất trên từng khoảngVí dụ: xét hàm số Hàm số trên không phải là hàm bậc nhất, nó là sự lắp ghép của ba hàm số bậc nhất khác nhau. Đây là ví dụ về hàm số bậc nhất trên từng khoảng.Vẽ đồ thị này ta vẽ đồ thị của từng hàm số tạo thànhTXĐ: D=[0;5];Bảng biến thiên:x02 4 5y= f(x)1 3 2 4Đồ thị:Đồ thị và sự biến thiên của hàm y=|ax+b|(a≠0)Ví dụ: xét hàm số sau y= |x|.TXĐ: RTheo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có:Như vậy ta có thể coi hàm y=|x| như là ghép của hai hàm số trên từng khoảngBảng biến thiên:xy=|x|Đồ thị:Củng cố:Làm các bài tập 17,18,19 trang 51,52

File đính kèm:

  • pptHam_so_bac_nhat.ppt