Bài giảng Toán học 10 - Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn
* Giải riêng từng bất phương trình trong hệ đó
Lấy giao các tập nghiệm thu được ta được tập nghiệm của hệ bất phương trình
Chú ý:
Để dễ xác định tập nghiệm của hệ bất phương trình, ta biểu diễn các tập nghiệm trên trục số bằng cách gạch đi các điểm (phần) không thuộc tập nghiệm của từng bất phương trình trong hệ, phần còn lại sẽ biểu diễn tập nghiệm cần tìm.
Chào mừng c¸c em Đ· đến với bài học mới !Chóc c¸c em thµnh c«ng trong häc tËp !Gi¸o viªn:Vũ Ngọc Vinh Kết luận về tập nghiệm của bpt ax +b 0 thì * Nếu a -1, do đó (2) có tập nghiệm suy ra hệ có tập nghiệm- Nếu m > 0,Do đó tập nghiệm của (2) là:Nên m = 0 thỏa mãn bài toánHệ có nghiệm : đúng vì m > 0Do đó m > 0 thỏa mãn bài toán-1 – 1/m72. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn- Nếu m 0 thìNên (3) có tập nghiệm là Để có (*) ta phải cóbất phương trình này vô nghiệm vì m > 0, nên m > 0 loại.- Nếu m 0b tùy ý ax - a/ba = 0b 0 ax < -b 0x < - ba = 0b < 0 ax < -b 0x < - b )(xxxx2. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩnBÀI TẬP VỀ NHÀBài 29 – 31 (sgk tr 121)Bài tập bổ sung:Bài 1. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn hệ bất phương trình:Bài 2. Cho hệ bất phương trình:a) Tìm m để hệ vô nghiệmb) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất c) Tìm m để hệ có tập nghiệm là Vũ Ngọc Vinh 1/ 2011Cám ơn !Toán và Hoa(TG:PSG Văn Như Cương)Em lấy hoa tươi đặt cạnh bànNhững mong Toán học bớt khô khanEm ơi! Trong Toán nhiều công thứcĐã đẹp như hoa lại chẳng tàn
File đính kèm:
- he bpt bac nhat mot an.ppt