Đề cương ôn tập Đại số Lớp 10 cơ bản - Chương I: Mệnh đề, tập hợp - Năm học 2015-2016

Bài 12:. Xác định parapol y=ax2-4x+c, biết nó:

 a) Đi qua hai điểm A(1;2) và B(2;3);

 b) Có đỉnh I(2;1);

 c) Có hoành độ đỉnh là 3 và đi qua điểm P(2;1);

 d) Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 vá cắt trục hoành tại điểm M(3;0).

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập Đại số Lớp 10 cơ bản - Chương I: Mệnh đề, tập hợp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 (CƠ BẢN)
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 
Năm học 2015-2016
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Các phép toán trên tập hợp
Câu 1 2.0
2.0
Tìm tập xác định của hàm số.
 Câu 2a 1.0
Câu 2b 
2.0
3.0
Xét tính chẵn lè của hàm số.
Câu 3 2.0
2.0
Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
Câu 4
 2.0
2.0
Xác định hàm số bậc hai
Câu 5
 1.0
1.0
Tổng số
 3.0
 4.0
 2.0
 1.0
10.0
BẢN MÔ TẢ
Câu 1. ( 2.0 Điểm) Tìm giao, hợp, hiệu của hai tập con trong R,
Câu 2. (3,0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số. 
 a) Hàm phân thức hữu tỉ.
 b) Hàm chứa căn bậc hai (trong căn là một nhị thức bậc nhất, tối đa là hai căn thức).
Câu 3: (2,0 điểm) Xét tính chẵn lè của hàm số.
Câu 4. (2,0 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.( Thêm BBT)
Câu 5. (1,0 điểm) Xác định hàm số bậc hai	
Lưu ý: Giáo viên Khối 10 cơ bản, ra đề nộp cho Ban Giám Hiệu vào thứ bảy tuần 07/HKI.
 2) Sau khi kiểm tra, nhóm trưởng thống nhất đáp án với các thành viên trong nhóm để 
 tránh trình trạng chấm lệch điểm.
ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA CHG I+II (ĐẠI SỐ)
MÔN: TOÁN - KHỐI 10 CB
Bài 1: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số :
A = (-∞ ; 3] ∩ (-2 ; +∞) 	B = (0 ; 12) \ [5 ; +∞) 
C = (-15 ; 7) U (-2 ; 14 ) 	D = R \ (-1 ; 1)
Bài 2: Bài 28 , 29 ,30 trang 16 sách bài tập Đại số 10 cơ bản
 Bài 1,2,3 trang 18 sách Đại số 10 cơ bản
Bài 3: Xác định , A \ B, B \ A, CRA, CRB và biểu diễn các tập đó trên trục số trong mỗi trường hợp sau :
 a), b), 
c),d)
e) , 
f) A = [1 ; 3], B = (2 ; +) g) A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]
Bài 4: Tìm điều kiện xác định của các hàm số sau
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
Bài 5: Bài 2 trang 29 sách bài tập Đại số 10 cơ bản
Bài 1trang 38, bài 8 trang 50 sách Đại số 10 cơ bản
Bài 6: Xét sự biến thiên của hàm số. ( Làm thêm )
a/ y = -x2 + 4x - 1 	trên (-¥; 2)
b/ y = 	trên (1; +¥)
Bài 7: Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số :
a/ y = 4x3 + 3x	b/ y = x4 - 3x2 - 1 c/ y = -	d/ y = 
	e/ y = |x + 2| + |x - 2| f/ y = |x + 1| - |x - 1|	g/ y = + 
Bài 8: Bài 2 trang 49 sách Đại số 10 cơ bản
Bài 6 trang 30 sách bài tập Đại số 10 cơ bản
Bài 9:. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau
a) y= -x2 + 2-2	b) y= 2x2 + 6+3	 c) y = x2-2x 	
d) y = -x2+2x+3	e) y = -x2+2x-2 
Bài 10: Bài 2 trang 49 sách Đại số 10 cơ bản
Bài 15 trang 40 sách bài tập Đại số 10 cơ bản
Bài 11: Xác định parapol y=2x2+bx+c, biết nó:
	a) Có trục đối xứng x=1 vá cắt trục tung tại điểm (0;4);	
	b) Có đỉnh I(-1;-2);	
	c) Đi qua hai điểm A(0;-1) và B(4;0);	
	d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2).	
Bài 12:. Xác định parapol y=ax2-4x+c, biết nó:
	a) Đi qua hai điểm A(1;-2) và B(2;3);	
	b) Có đỉnh I(-2;-1);	
	c) Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2;1);	
	d) Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 vá cắt trục hoành tại điểm M(3;0). 
Bài 13:. Tìm parapol y = ax2+bx+2 biết rằng parapol đó:
đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8)	
đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng x= 	
có đỉnh I(2;-2)	
đi qua điểm B(-1;6), đỉnh có tung độ -	
Bài 14:. Xác định parapol y=a x2+bx+c, biết nó:
	a) Đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1);	
	b) Đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh là I(1;4).	
	c) Đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;12)	
	d) Đạt cực tiểu bằng 4 tại x= -2 và đi qua A(0;6).
Bài 15: Bài 2 trang38 , sách bài tập Đại số 10 cơ bản
Bài 3 ,4 trang 49 ; bài12 trang 51 sách Đại số 10 cơ bản

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_dai_so_lop_10_co_ban_chuong_i_menh_de_tap_ho.doc