Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành đo độ dài

Dùng thước kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy điểm A trùng với vạch ghi số 0 và điểm B trùng với vạch ghi số 7.

 - Nối 2 điểm với nhau, nhấc thước ra.

 Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành đo độ dài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Kiểm tra bài cũ 1dm = cm 1m = cm Điền số thích hợp vào ô trống1m 5cm = cm10100105THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀIToánBài 1/47: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau:ĐOẠN THẲNGĐỘ DÀIABCDEG7cm12 cm1dm 2 cm Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm.Bài 1/47: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm.AB7cm - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số 7. - Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm.Cách vẽ 1: - Dùng thước kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy điểm A trùng với vạch ghi số 0 và điểm B trùng với vạch ghi số 7. - Nối 2 điểm với nhau, nhấc thước ra. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm.7cmBACách vẽ 2: Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 12cm.D12cmCBài 1/47: Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 1dm 2cm.Bài 1/47:- Đơn vị đo độ dài đoạn thẳng EG khác với đơn vị đo độ dài đoạn thẳng CD ở điểm nào?- 1dm2cm gồm bao nhiêu cm?- Vậy độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng EG như thế nào?Đoạn thẳng EG có 2 đơn vị đo.12 cm.2đoạn thẳng bằng nhau. Muốn vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước em vẽ như thế nào? - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0, đến vạch ghi số đo độ dài cho trước, của đoạn thẳng. - Nhấc thước kẻ ra, ghi tên ở 2 đầu đoạn thẳng mới vẽ. Ta được đoạn thẳng cần vẽ . Bài 2/47: Thực hànhĐo độ dài rồi cho biết kết quả đo:a) Chiều dài cái bút của em.b) Chiều dài mép bàn học của em.c) Chiều cao chân bàn học của em.Thực hành đo độ dài (47)Một vài loại thước dùng để đo độ dài: Bài 2/47: Thực hànhĐo độ dài rồi cho biết kết quả đo:13cma) Chiều dài cái bút của em. Bài 2/47: Thực hànhĐo độ dài rồi cho biết kết quả đo:b) Chiều dài mép bàn học của em.c) Chiều cao chân bàn học của em. Chiều dài mép bàn học: Chiều cao chân bàn học : b) Đo độ dài mép bàn học của em . X c) Đo chiều cao chân bàn học của em . Bài 2/47: Kết quả đo : b)Mép bàn học của em dài: c)Chân bàn học của em cao: 110cm. 65cm. Muốn đo độ dài 1 đồ vật ta làm thế nào? Áp sát thước vào vật cần đo, một đầu ứng với vạch ghi số 0.Đầu kia ứng với vạch ghi số nào, chính là độ dài của đồ vật đó. Bài 3/47: Ước lượng: a) Bức tường lớp em cao khoảng bao nhiêu mét?b) Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét? Bài 3/47: Kết quả: a) Bức tường lớp em cao:b) Chân tường lớp em dài: 3m . 6 m 50 cm . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_bai_thuc_hanh_do_do_dai.ppt