Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Tổng nhiều số thập phân

 Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự

Như tính tổng hai số thập phân.

  Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số

 ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.

  Cộng như cộng các số tự nhiên.

  Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của

Các số hạng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Tổng nhiều số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN 
Toán – Lớp 5B 
Tổng nhiều số thập phân. 
Số điền vào chỗ chấm là: 
6,39 + 6,8 = 6,8 +. 
6,39 
Muốn cộng hai số thập 
phân ta làm thế nào? 
Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: 
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các 
chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. 
 Cộng như cộng các số tự nhiên. 
 Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu 
phẩy của các số hạng. 
Nêu kết quả của phép tính 
10+ 6,39= . 
16,39 
TRÒ CHƠI - BÔNG HOA BÍ ẨN 
a.Ví dụ: Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5 lít, 
 thùng thứ hai có 36,75 lít, thùng thứ ba có 14,5 lít. Hỏi cả 
 ba thùng có bao nhiêu lít dầu? 
27,5 
36,75 
14,5 
78,75 
Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) 
+ 
 Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự 
Như tính tổng hai số thập phân. 
  Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số 
 ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. 
  Cộng như cộng các số tự nhiên. 
  Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của 
Các số hạng. 
b.Bài toán: Người ta uốn một sợi dây thép thành hình 
tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm ; 6,25dm ; 
10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó. 
Bài giải 
 Chu vi của hình tam giác là: 
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) 
 Đáp số : 24,95 dm 
 8,7 
 6,25 
10 
24,95 
+ 
10dm 
6,25dm 
8,7dm 
Bài 1. Tính: 
 a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = b) 6,4 + 18,36 + 52 = 
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = d) 0,75 + 0,09 + 0,8 = 
 5,27 
 14,35 
 9,25 
28,87 
+ 
28,87 
 6,4 
18,36 
52 
76,76 
76,76 
+ 
0,75 
0,09 
0,8 
1,64 
1,64 
+ 
 20,08 
32,91 
 7,15 
60,14 
+ 
60,14 
Bài 2. Tính rồi so sánh giá trị của (a + b ) + c và a + (b + c ) 
a 
b 
c 
(a + b ) + c 
a + (b + c ) 
2,5 
6,8 
1,2 
1,34 
0,52 
4 
 ( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 
= 9,3 + 1,2 = 10,5 
 2,5 + (6,8 + 1,2) 
= 2,5 + 8 = 10,5 
 (1,34 + 0,52) + 4 
= 1,86 + 4 = 5,86 
 1,34 + (0,52 + 4) 
= 1,34 + 4,52 = 5,86 
(a + b ) + c = a + (b + c ) 
Nhận xét : Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: 
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số 
thứ nhất với tổng của hai số còn lại. 
Bài 3. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. 
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = 
 (12,7 + 1,3) + 5,89 
= 14 + 5,89 
= 19,89 
 38,6 + (2,09 + 7,91) 
= 38,6 + 10 
= 48,6 
 (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) 
= 10 + 9 
= 19 
 (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) 
 = 10 + 1 
 = 11 
Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? 
 Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 
 hai số thập phân. 
  Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng 
 một hàng thẳng cột với nhau. 
  Cộng như cộng các số tự nhiên. 
  Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng 
Nêu tính chất kết hợp của phép 
 cộng các số thập phân. 
 Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có 
 thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. 
Về nhà làm lại các bài tập 
để khắc sâu kiến thức đồng thời 
xem trước bài luyện tập 
GIỜ HỌC KẾT THÚC 
Chúc các em học tốt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_tong_nhieu_so_thap_phan.ppt