Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ là VD1 và VD2 ở trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là hai phân số bằng nhau? 
Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu: 
1 
Tìm số nguyên x biết: 
2 
Kiểm tra bài cũ 
Bài giải: 
2 
Vậy: x = 6 
Vậy: x = -1 
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1. Nhận xét 
Giải thích vì sao: 
1 
Vì (-1).(-6) = 2.3 (=6) 
Vì (-4).(-2) = 8.1 (=8) 
Vì 5.2= (-10).(-1) (=10) 
Ta có 
vì 1.4 = 2.2 (=4) (định nghĩa hai phân số bằng nhau). 
 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1. Nhận xét 
Ta có: 
Ta có: 
Vậy ta phải nhân cả tử và mẫu với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
Vậy ta phải chia cả tử và mẫu với bao nhiêu để được phân số thứ hai? 
Nhân cả tử và mẫu với 2 
Chia cả tử và mẫu với -4 
Qua đó rút ra nhận xét gì? 
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho. 
Qua đó rút ra nhận xét gì? 
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho. 
 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
2 
Điền số thích hợp vào ô trống: 
: 
: 
-3 
-3 
. 
-5 
-5 
. 
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ là VD1 và VD2 ở trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? 
ƯC 
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
Ta có thể vận dụng tính chất vừa học để 
viết phân số thành phân số bằng nó 
và có mẫu số dương không? 
Nhận xét : 
Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 
Ví dụ : 
 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
3 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 
Giải : 
 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
Bài tập : 
Hãy tìm 3 phân số bằng phân số ? 
Vậy : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 
Ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng phân số 
Ta có thể tìm được vô số phân số bằng phân số 
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
Vậy : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 
2. Tính chất cơ bản của phân số 
Bài tập : 
Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau? 
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
Bài tập trắc nghiệm 
 1. Hãy chọn ra một câu sai 
A 
B 
C 
D 
2. Hãy chọn ra câu đúng 
A 
B 
C 
D 
Củng cố 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? 
Phân số sau bằng phân số nào? Vì sao? 
Bài tập : 
Dặn dò 
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. 
- Làm bài tập 11, 12, 13/11 SGK Toán 6 tập 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so.ppt
Bài giảng liên quan