Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn số ; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0

 

pptx15 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 3: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ví dụ: 
x 2 - 30x +56 = 0 là một phương trình bậc hai với các hệ số 
b ) -2x 2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai với các hệ số 
2x 2 - 8 = 0 là một phương trình bậc hai với các hệ số 
§ 3:PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 
Phương trình bậc hai một ẩn ( nói gọn là phương trình bậc hai ) là phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn số ; a , b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0 
1. Định nghĩa: 
a = 1;b = -30; c = 56. 
a = -2; b = 5; c = 0. 
a = 2; b = 0; c = -8. 
(PT bậc 2 khuyết c) 
( PT bậc 2 khuyết b) 
 Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 
; 
X ét phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) 
 và biệt thức  = b 2 - 4ac 
 Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép 
 Nếu  < 0 thì phương trình vô nghiệm. 
§ 4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
1. Công thức nghiệm 
Ví dụ 1: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: 
a) 5x 2 – x + 2 = 0	b) 4x 2 – 4x + 1 = 0 
c) -3x 2 + x + 5 = 0	d) 3x 2 – 2x - 8 = 0 
Giải 
5x 2 - x + 2 = 0 
= b 2 - 4ac = 
Vậy Phương trình vô nghiệm. 
b) 4x 2 – 4x + 1 = 0 
b) 4x 2 – 4x + 1 = 0 
 => Phương trình có nghiệm kép 
 x 1 = x 2 
  = (- 4) 2 – 4.4.1 = 16 – 16 = 0 
=> Phương trình có nghiệm 
Cách 2 
(a = 4; b = - 4; c = 1) 
(a = 5, b = -1, c = 2) 
(-1) 2 - 4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0 
 = 1 2 – 4.(- 3).5 = 1 + 60 = 61 > 0 
c) - 3x 2 + x + 5 = 0 
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
d) 3x 2 – 2x - 8 = 0 
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
a và c trái dấu 
(hay a.c < 0) 
  = (-2) 2 – 4.3.(-8) = 4 + 96 = 100 > 0; 
a và c trái dấu 
(hay a.c < 0) 
(a = -3; b = 1; c = 5) 
(a = 3; b = -2; c = -8) 
Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có a và c trái dấu 
  = b 2 - 4ac > 0 
Thì Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 (ac < 0) 
Chú ý 
Ví dụ 2 : Không dùng công thức nghiệm (không tính ) chứng tỏ phương trình 
Có 2 nghiệm phân biệt. 
Giải 
PT có a = 7 > 0; c = -2 < 0  a và c trái dấu. 
Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt 
Ví dụ 3: 
Cho phương trình x 2 + mx – 1 = 0 (1) với m là tham số 
a/ Giải phương trình (1) khi m = -1 
b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 
Giải: 
b) Ta có  = m 2 – 4.1.(-1) = m 2 + 4 > 0 với mọi m. 
 Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 
Cách khác : PT có a và c trái dấu. Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 
a) Với m = -1 => PT (1) trở thành: x 2 - x – 1 = 0 
  = (- 1) 2 – 4.1.(-1) = 1 + 4 = 5 > 0 
(a = 1, b = -1, c = -1) 
=> PT (1) có hai nghiệm phân biệt: 
Tính  = b 2 - 4ac 
Xác định các 
hệ số a, b, c 
PT vô 
 nghiệm 
PT có 
nghiệm kép 
PT có 
 hai nghiệm 
Phân biệt 
LUYỆN TẬP 
BÀI 11/ SGK TRANG 42: Đưa cá PT sau về dạng ax 2 + bx + c = 0 và chỉ rõ hệ số a, b, c. 
a = 5;b = 3 ; c = -4. 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = ;b = -1; c = . 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = 2;b = ; c = . 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = 2;b = -2(m-1); c = m 2 
là một PT bậc hai với các hệ số 
 BÀI 11/ SGK TRANG 42: Đưa cá PT sau về dạng ax 2 + bx + c = 0 và chỉ rõ hệ số a, b, c. 
(m là một hằng số) 
BÀI 12/ SGK TRANG 42: Giải các phương trình sau 
h oặc 
=> PT có 2 nghiệm: 
h oặc 
=> PT có 2 nghiệm: 
hoặc 
=> PT có 2 nghiệm: 
hoặc 
hoặc 
=> PT có 2 nghiệm: 
hoặc 
 BÀI 15/ SGK TRANG 45: không giải PT, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức  và xác định số nghiệm của mỗi PT sau: 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = 7; b = -2; c = 3 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = 5 ; b = ; c = 2 
=> Phương trình vô nghiệm 
=> Phương trình có nghiệm kép 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = ; b = 7 ; c = 
là một PT bậc hai với các hệ số 
a = 1,7; b = -1,2; c = - 2,1 
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
=> Phương trình vô nghiệm 
 BÀI 15/ SGK TRANG 45: không giải PT, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức  và xác định số nghiệm của mỗi PT sau: 
Bài 16/sgk trang 45 : Giải các phương trình sau (bằng công thức nghiệm của PT bậc hai) 
a) 2x 2 – 7x + 3 = 0 
(a = 2; b = -7; c = 3) 
PT có 2 nghiệm phân biệt: 
PT vô nghiệm 
PT có 2 nghiệm phân biệt: 
Bài 16/sgk trang 45 : Giải các phương trình sau (bằng công thức nghiệm của PT bậc hai) 
d ) 3x 2 +5x + 2 = 0 
(a = 3 ; b = 5; c = 2 ) 
PT có 2 nghiệm phân biệt: 
PT có nghiệm kép x 1 = x 2 
PT có nghiệm kép x 1 = x 2 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN HÔM NAY 
Dặn dò 
- học thuộc công thức nghiệm của PT bậc hai. 
Học thuộc các bước giải PT bậc hai. 
Xem lại các bài tập đã giải và ghi bài vào vở. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_9_tiet_3_phuong_trinh_bac_hai_mot_an.pptx