Bài giảng Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 2)

Vậy: Có những phản ứng cần đun nóng thì phản ứng mới xảy ra (Hay nói chính xác hơn, là phải nâng nhiệt độ của chất tham gia, có thể bằng cách chiếu sáng, nung hay đốt)

VD: Trong thực tế để sản xuất vôi thì nung đá vôi ở nhiệt độ cao để thu được vôi sống.

PƯHH: Canxicacbonat  Vôi sống + Nước

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN KRÔNGPĂCTRƯỜNG THCS EAKLYTỔ: HOÁ - SINHGIÁO ÁN DỰ THI MÔN: HÓA HỌC 8GV: Võ Thị Phước Ghi phương trình chữ của phản ứng sauKim loại sắt tác dụng với axit sunfuric sinh ra khí hiđro và sắt(II)sunfat.*Hỏi trong phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần Phương trình chữ của phản ứng là :Sắt + Axit sunfuric 	Sắt (II) sunfat + Hiđro*Trong phản ứng thì lượng chất sắt và axit sunfuric giảm dần, lượng chất săt (II) sunfat và hiđro tăng dần KIỂM TRA BÀI CŨTRẢ LỜITUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)III/ KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ?Quan sát các thí nghiệm sau đây.*................	* Cho nước tác dụng với canxi cacbua (Thành phần chính của đất đèn) sinh ra khí axetylen...................................................................................................................................................................................................CaC2C2H2..............................................................dd NaOH..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................H2OC2H2..................................Muốn có PƯHH xảy ra, ta nên làm gì với các chất phản ứng ? *Thảo luận nhóm và rút ra Nhận xét*Qua phản ứng chứng tỏ các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau* Nếu bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanhTUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)*CaC2 + H2OKhí Axetylen bốc cháy với ngọn lửa sángThí nghiệm minh hoạ Axetylen cháy trong không khíHãy quan sát thí nghiệm sau đây TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)III/ KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ?Nếu không có ngọn lửa thì khí Axetylen có cháy được không ?TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)III/ KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ?*Nhận xét: Nếu không có ngọn lửa thì phản ứng không xảy ra.Vậy: Có những phản ứng cần đun nóng thì phản ứng mới xảy ra (Hay nói chính xác hơn, là phải nâng nhiệt độ của chất tham gia, có thể bằng cách chiếu sáng, nung hay đốt) VD: Trong thực tế để sản xuất vôi thì nung đá vôi ở nhiệt độ cao để thu được vôi sống.PƯHH: Canxicacbonat	 Vôi sống +	Nước Quan sát thí nghiệm rượu Etylyc tác dụng với Axit Axetic.* THÍ NGHIỆM: Cho rượu Etylic, Axit Axetic vào ống nghiệm A,thêm vào đó một ít Axit sunfuric đặc làm xúc tác.Đun sôi hỗn hợp trong ống nghiệm cho một ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ.Chất xúc tác cho phản ứng này làaxitsunfuric đặc CH3COOHC2H5OHH2SO4 ĐặcỐngAỐng BNước lạnhÁnh sángNước Quỳ tímHỗn hợp CH4,Cl2Thí nghiệm: Khí Mêtan tác dụng với cloTUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2) Có những phản ứng xảy ra cần có mặt chất xúc tác.* Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.*Thí dụ 1: Phản ứng tạo thành axit axetic ( Giấm là dung dịch axit axetic loãng) Từ rượu nhạt, cần có men làm chất xúc tác. * Thí dụ 2: Khi ta ăn, chất dinh dưỡng chuyển hoá được thành những chất cần thiết cho cơ thể là nhờ có chất xúc tác là các enzim tiêu hoá. Nếu không có axit sunfuric và ánh sáng thì hai phản ứng trên có xảy ra không ?*Nhận xét: Phản ứng không xảy ra hoặc xảy ra chậmTUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)IV/ LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? Quan sát các thí nghiệm sau:*Thí nghiệm minh họa Axetylen làm mất màu dung dịch BromDd Brom bị mất màudd BromaxetilenCaC2 và H2OÁnh sángNước Quỳ tímHỗn hợp CH4,Cl2Thí nghiệm: Khí Mêtan tác dụng với clo(A)(B)(C)TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)Qua thí nghiệm các em vừa quan sát được. Hãy cho biết, làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Dựa vào dấu hiệu: Dung dịch Brom bị mất màu, nước vôi trong bị đục, mất màu vàng lục của khí clo và giấy quỳ tím hoá đỏ.TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)Vậy nói chung, làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Dựa vào chất mới sinh ra sau phản ứng. Có tính chất khác với chất phản ứng về màu sắc, tính tan, trạng thái Bài tập1. DÊu hiÖu nµo sau ®©y gióp ta kh¼ng ®Þnh cã P¦HH x¶y ra? Có chất kết tủa (Chất không tan). Cã chÊt khÝ tho¸t ra (Sñi bät).Sù thay ®æi mµu s¾c. Cã sù to¶ nhiÖt hoÆc ph¸t s¸ng.Mét trong sè c¸c dÊu hiÖu trªn.ABCDÑuùng roàiDÑuùng Bài tập2. 	Theo em khi nào có phản ứng hoá học xảy ra ?Khi các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau Khi cung cấp nhiệt độ thích hợp cho chất phản ứngKhi có mặt của chất xúc tác Cả A, B, C, đều đúngABCDÑuùng roàiDÑuùng hướng dẫn về nhàHọc bài cũ, đọc mục “Đọc thêm” SGKLàm bài tập 5,6 SGK và các bài SBTChuẩn bị bài thực hành số 3TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎIGIAÙO VIEÂN: Voõ Thò Phöôùc

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan