Bài giảng Tuần 12 – Tiết 24: Bài luyện tập 3
Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử của cặp chất tham gia phản ứng trong mỗi PTHH.
1) Cho kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) ta thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro bay ra.
2) Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch đồng(II)clorua (là hợp chất gồm đồng (II) và clo (I)), người ta thấy có đồng đỏ bám vào, đồng thời trong dung dịch có tạo ra muối nhôm clorua (là hợp chất gồm mhôm (III) và clo)
hoá học 8Người thực hiện: Đỗ Thu BìnhTuần 12 – Tiết 24Bài luyện tập 3Bài tập 1Cho các hiện tượng sau: 1) Nước đá tan thành nước. 2) Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ. 3) Thuỷ tinh nóng chảy. 4) Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu nâu đỏ. 5) Cồn trong lọ bị bay hơi. 6) Đường cháy thành than. Hiện tượng hoá học là: a. 1; 2; 3 b. 4; 5; 6 c. 1; 3; 6 d. 2; 4; 6*Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất.*Hiện tượng hoá học: có sự biến đổi về chất.Bản chất của phản ứng hoá học: - Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi (chất biến đổi) còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữa nguyên trước và sau phản ứng.Luyện tập 2Cho phương trình chữ sau:Lưu huỳnh + oxi khí sunfurơ1) Nêu cho 56 gam lưu huỳnh cháy trong oxi và thu được 100 gam khí sunfurơ. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là: a. 40g b. 44g c. 48g d. 52g2) Nêu cho lưu huỳnh cháy trong 38 gam khí oxi và thu được 98 gam khí sunfurơ. Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là: a. 60g b. 64g c. 66g d. 68g *Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.*Biểu thức: A + B C + D => mA + mB = mc + mDLuyện tập 3Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử của cặp chất tham gia phản ứng trong mỗi PTHH.1) Cho kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) ta thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro bay ra.2) Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch đồng(II)clorua (là hợp chất gồm đồng (II) và clo (I)), người ta thấy có đồng đỏ bám vào, đồng thời trong dung dịch có tạo ra muối nhôm clorua (là hợp chất gồm mhôm (III) và clo)1) Cho kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) ta thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro bay ra.Đáp án: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - Số nguyên tử Zn : số phân tử HCl = 1 : 2ý nghĩa: Cứ 1 nguyên tử Zn phản ứng với 2 phân tử H22) Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch đồng(II)clorua (là hợp chất gồm đồng (II) và clo (I)), người ta thấy có đồng đỏ bám vào, đồng thời trong dung dịch có tạo ra muối nhôm clorua (là hợp chất gồm mhôm (III) và clo)Đáp án: 2Al + 3CuCl2 3Cu + 2AlCl3 - Số nguyên tử Al : số phân tử CuCl2 = 2 : 3ý nghĩa: Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuCl2Luyện tập 4Nung 84Kg magie cacbonnat (MgCO3) thu được m(kg) magie oxit (MgO) và 44gkhí cacbonnic (CO2).a. Lập PTHH của phản ứng trên.b. Tính m(kg) magie oxit được tạo ra.toĐáp án:a. Phương trình hoá học: MgCO3 MgO + CO2 b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMgCO3 = mMgO + mCO2-> mMgO = mMgCO3 - mCO2 = 84 - 44 = 40 (kg)Vậy m = 40 (kg)totoLuyện tập 5Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Cu + 2CuO b. Zn + .. ZnCl2 + H2 c. CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + .Luyện tập 5Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Cu + O2.... 2CuO b. Zn + 2HCl..... ZnCl2 + H2 c. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O..Hướng dẫn về nhà- Ôn tập kỹ kiến thức về PTHH, định luật bảo toàn khối lượng.- Phân biết được hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học.- Ôn tập ký kiến thức về lập công thức hoá học và PTHH.- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5
File đính kèm:
- Hoa_8_Tiet_24_Luyen_tap.ppt