Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 16: Cơ năng

- Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có năng lượng.

- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì năng lượng của vật càng lớn. Năng lượng đo bằng đơn vị jun (J).

- Có nhiều dạng năng lượng: cơ năng, nội năng, điện năng.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề 16: Cơ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VẬT LÍ 
Design by Tran Ngoc Giau 
Năng lượng của cây ná biến thành năng lượng của viên đá khi cây ná đầy viên đá đi. 
Năng lượng của gió sẽ chuyển thành năng lượng của cánh quạt tại các nhà máy điện gió 
Có nhiều dạng năng lượng. Ta tìm hiểu về dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng và hai thành phần của cơ năng là thế năng và động năng. 
Năng lượng của cây ná biến thành năng lượng của viên đá khi cây ná đầy viên đá đi. 
Năng lượng của gió sẽ chuyển thành năng lượng của cánh quạt tại các nhà máy điện gió 
CHỦ ĐỀ 16: CƠ NĂNG 
- Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có năng lượng . 
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì năng lượng của vật càng lớn. Năng lượng đo bằng đơn vị jun (J). 
- Có nhiều dạng năng lượng: cơ năng, nội năng, điện năng... 
I. LIÊN HỆ GIỮA CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG 
DÒNG NƯỚC ĐANG CHẢY CÓ MANG NĂNG LƯỢNG KHÔNG? VÌ SAO? 
>> Dòng nước đang chảy có thể sinh công khi đẩy chiếc bè chuyển động trên mặt nước. Nên dòng nước đang chảy có năng lượng. 
Em hãy nêu một ví dụ về một vật có năng lượng và cho biết vật đó có thể thực hiện công như thế nào? 
B 
A 
Hãy cho biết khi vật A đứng yên trên mặt đất thì vật A ó tác dụng lực lên dây, kéo vật B chuyển động và sinh công hay không ? 
 Vật A không tác dụng lên dây, không sinh công để kéo vật B chuyển động. 
II. THẾ NĂNG 
1. Thế năng hấp dẫn 
B 
A 
 Vật A chuyển động  vật B chuyển động  vật A đã thực hiện công . 
=> Vật A tác dụng lực lên dây, vật A sinh công để kéo vật B chuyển động. 
II. THẾ NĂNG 
1. Thế năng hấp dẫn 
? Nếu đưa vật A lên cao hơn mặt đất , giữ vật B để hai vật nằm yên rồi buông tay. Vật A có tác dụng lực lên dây, kéo vật B chuyển động và sinh công không? 
1. Thế năng hấp dẫn 
Vật A nằm ở vị trí cao hơn so với mặt đấ t, vật có khả năng t hực hiện công . 
1 
2 
Vật A nằm yên dưới mặt đất không sinh công 
Không có năng lượng 
Thế năng hấp dẫn bằng 0 
Vật có năng lượng 
Thế năng hấp dẫn 
II. Thế năng 
1. Thế năng hấp dẫn 
- Năng lượng của vật có được khi vật ở một độ cao so với mặt đất (hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc) gọi là thế năng trọng trường. 
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn. 
II.Thế năng 
Hình a 
Hình b 
Có một lò xo làm bằng thép uốn thành một vòng tròn (hình a). Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ (hình b) 
II. THẾ NĂNG 
1. Thế năng đàn hồi 
Lò xo tác dụng lực đẩy lên vật, đẩy vật chuyển động và sinh công. 
Hình a 
Hình b 
Hình a 
Hình b 
Khi lò xo bị biến dạng đàn hồi, lò xo có khả năng thực hiện công, ta nói lò xo có năng lượng. 
=> Thế năng đàn hồi 
II. THẾ NĂNG 
1. Thế năng đàn hồi 
2. Thế năn đàn hồi 
- Năng lượng của vật có được khi vật bị biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi . 
- Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng dần hồi của vật càng lớn. 
II.Thế năng 
III. ĐỘNG NĂNG 
Đẩy vật C đến va chạm vào vật D đang nằm yên. 
- Vật C có tác dụng lực lên vật D không? 
=> Vật C tác dụng lực lên vật D 
- Vật C có đẩy vật D chuyển động và sinh công không? 
=>Vật C làm vật D chuyển động và sinh công 
Khi một đang chuyển động, vật có khả năng ....................., ta nói vật chuyển động có ...................... 
sinh công 
năng lượng 
- Năng lượng của vật có được do vật chuyển động gọi là động năng 
- Vật có khối lượng càng lướn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. 
III.ĐỘNG NĂNG 
CHÚ Ý : Một vật vừa có thế năng vừa có động năng. Tổng thế năng và động năng của vật được gọi là cơ năng . 
IV. VẬN DỤNG 
Quan sát hình ảnh trên và cho biết vật nào chỉ có thế năng, vật nào chỉ có động năng, vật nào có cả động năng và thế năng? 
IV. VẬN DỤNG 
Hãy nêu ví dụ một số vật trong cuộc sống có cơ năng (có thế năng hoặc động năng hoặc có cả thế năng và động năng). 
CỦNG CỐ 
Câu 1 
Nếu chọn mốc tính độ cao ở mặt đất, vật nào sau đây không có cơ năng? 
A. Một hòn đá nằm cheo leo trên đỉnh núi. 
B. Một vận động viên chạy bộ đang chạy trên đường. 
C. Một chiếc xe ô tô đang tắt máy, nằm yên trên mặt 
đất. 
D. Một con chim đang bay trên trời cao. 
Câu 2 
Cơ năng của từng vật trong hình vẽ thuộc dạng nào? 
Hình 1: Chiếc cung đã được giương 
Hình 2: Nước chảy từ trên cao xuống 
Hình 3: Nước được ngăn 
trên đập cao 
Câu 2 
Kéo lệch con lắc ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc và cho biết 
a) ở vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, động năng lớn nhất? 
b) ở vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, động năng nhỏ nhất? 
THANK YOU 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_16_co_nang.pptx