Bài giảng Vật lý 10 - Tiết 18, Bài 11: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
Không cảm nhận được vì bằng thực nghiệm xác định được G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 là rất nhỏ nên lực hấp dẫn giữa các vật cũng rất nhỏ.
Kiểm tra bài cũ Tại sao quả táo lại rụng xuống mặt đất nhỉ? MÆt Trêi MÆt Trăng Tr¸i ĐÊt ChuyÓn ®éng cña MÆt Tr¨ng quanh Tr¸i §Êt vµ cña Tr¸i §Êt quanh MÆt Trêi Lùc nµo gi÷ cho M¨t Tr¨ng chuyÓn ®éng gÇn nh trßn ®Òu quanh Tr¸i §Êt ? Lùc nµo gi÷ cho Tr¸i §Êt chuyÓn ®éng gÇn nh trßn ®Òu quanh MÆt Trêi ? ChuyÓn ®éng cña Tr¸i §Êt vµ cña MÆt Tr¨ng cã ph¶i lµ chuyÓn ®éng theo qu¸n tÝnh kh«ng? Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất Tại sao Mặt Trăng lại không rơi vào Trái Đất nhỉ? TIẾT 18 §11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. Lực hấp dẫn: Khi Trái Đất hút các vật thì các vật có hút Trái Đất không? Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực được gọi là vật hấp dẫn. II. Định luật vạn vật hấp dẫn 1.Định luật: 2.Hệ thức: Fhd: Lực hấp dẫn (N) m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm(kg) r: Khoảng cách giữa hai chất điểm(m) G: Hằng số hấp dẫn (G 6,67.10-11 N.m2/kg2) §iều kiÖn ¸p dông hÖ thøc cho c¸c vËt : - Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 vật ph¶i rÊt lín so víi kÝch thước cña chóng. - Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. ( SGK ) Không cảm nhận được vì bằng thực nghiệm xác định được G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 là rất nhỏ nên lực hấp dẫn giữa các vật cũng rất nhỏ. Cân xoắn mà Ca-ven-đi-sơ dùng để đo lực hấp dẫn Cavendish III.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn Xét vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất: M & R: là khối lượng và bán kính của Trái đất h: là độ cao của vật đối với mặt đất M:là khối lượng của vật Mặt khác: P = mg = Fhd Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực lên vật m M O = Fhd O h Nếu vật ở gần mặt đất h<<R, bỏ qua h: *Nhận xét:Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h và có thể coi như nhau đối với các vật ở gần mặt đất(h<< R) Củng cố Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách của chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn. D. giữ nguyên như cũ. Câu 1: Chọn câu đúng D Câu 2: Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn A. lớn hơn trọng lượng hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng hòn đá. C. bằng trọng lượng hòn đá. D. bằng 0. C Củng cố Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Củng cố Câu 4: Hai vật đặt cách nhau một khoảng R1, lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách R2 giữa hai vật bằng A. 2R1. B. 4R1. C. R1/2. D. R1/4. Củng cố Câu 5: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1 N. C. 5 N. B. 2,5 N. D. 10 N. Củng cố Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. Lực hấp dẫn: Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ. II. Định luật vạn vật hấp: 1. Định luật: (SGK) 2. Hệ thức : III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: NÕu h << R th× : Làm các bài tập: 4,5,6,7/trang 69-70(SGK) Dặn dò: BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM VÀ QUÝ THẦY CÔ Đà QUAN TÂM THEO DÕI.
File đính kèm:
- Bai LUC HAP DAN LOP 10.ppt