Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 25, Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai

C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.

a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 25, Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? - Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn, lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Câu 2:Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép sẽ như thế nào?Ứng dụng của băng kép? Khi bò ñoát noùng hay laøm laïnh baêng keùp seõ cong ñi.Baêng keùp ñöôïc duøng ñeå ñoùng ngaét töï ñoäng maïch ñieän. Tieát 25: Baøi 22 Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé ! Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này ! Con: Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé ! Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không? Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. 1. NHIỆT KẾ: a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì? Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI  Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác lạnh, dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định. 1. NHIỆT KẾ:  Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó. * Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI  Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng. Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI C1. Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh. C2. Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì?  Hình a đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình b đo nhiệt độ nước đá đang tan. Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. Hình 22.3 Hình 22.4  Để đo nhiệt độ ta dùng nhiệt kế. Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI C3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1. 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI * Trả lời câu hỏi Hình 22.5 Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế y tế Nhiệt kế rượu 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Bảng 22.1. - 300C 1300C 10C Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 350C 420C 0,10C Đo nhiệt độ cơ thể -200C 500C 20C Đo nhiệt độ khí quyển C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?  Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể. 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 2. NHIỆT GIAI: a) Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển là Celsius, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celsius, hay nhiệt giai Celsius. 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI b) Trước đó, vào năm 1714, nhà vật lí người Đức là Farenhai, đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F. 2. NHIỆT GIAI: Nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là …………, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là ………… Nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ của nước đá đang tan là …………, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là …………. 00C 1000C 2120F 320F 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 2. NHIỆT GIAI: Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F, nghĩa là 10C = 1,80F. Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ? Ta có: 200C = 00C + 200C Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 2. NHIỆT GIAI: Ta có: 10C = 1,80F. 3. VẬN DỤNG: C5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F ? * 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F * 370C = 00C + 370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F 1. NHIỆT KẾ: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI Ghi nhớ: * Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. * Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. * Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,... * Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Học thuộc phần ghi nhớ. * Làm bài tập: 22.1,22.2,22.4 & 22.5 SBT. * Đọc phần có thể em chưa biết. Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được học ở HK II để tiết sau kiểm tra 1 tiết. 

File đính kèm:

  • pptNhiet Ke Nhiet Giai.ppt