Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo)

a) Băng phiến đông đặc ở . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy.

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến

 

pptx4 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 13036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level VinaPhong ‹#› Tiết 25: Sự nóng chảy và Sự đông đặc. (tiếp theo) II. Sự nóng chảy. 1. Dự đoán. Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (oC) Thể rắn hay lỏng 0 86 lỏng 1 84 lỏng 2 82 lỏng 3 81 lỏng 4 80 rắn & lỏng 5 80 rắn & lỏng 6 80 rắn & lỏng 7 80 rắn & lỏng 8 79 rắn 9 77 rắn 10 75 rắn 11 72 rắn 12 69 rắn 13 66 rắn 14 63 rắn 16 60 rắn Dựa vào bảng 25.1 hãy vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi ta để nguội băng phiến và trả lời các câu hỏi. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm. 0 thời gian (phút) nhiệt độ (oC) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 A B C D C1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? Ở 80oC thì băng phiến bắt đầu đông đặc. C2: Trong các khoảng thời gian sau. Dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì? Từ phút 0 đến phút thứ 4: Đường nghiêng AB. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Đường ngang BC. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Đường nghiêng CD. C3: Trong các khoảng thời gian sau. Nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào? Từ phút 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ giảm. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt không đổi. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ giảm. 3. Rút ra kết luận. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: 70oC, 80oC, 90oC bằng, lớn hơn, nhỏ hơn thay đổi, không thay đổi a) Băng phiến đông đặc ở 	 . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc 	 nhiệt độ nóng chảy. 80oC bằng b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến 	 	 	 không thay đổi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ đông đặc. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của các chất không thay đổi. Vậy: III. Vận dụng. Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Vonfam 3370 Chì 327 Thép 1300 Kẽm 232 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 Nước 0 Bạc 960 Thuỷ ngân -39 Rượu -117 Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất. C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào? Sự nóng chảy của nước đá. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy. Từ phút 0 đến phút thứ 1: Nhiệt độ tăng, nước đá ở thể rắn. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: Nhiệt không đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt độ tăng, nước ở thể lỏng. C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? Trước tiên người ta nung nóng đồng để chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sau đó người ta cho đồng vào khuông đúc để chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm 1 mốc đo nhiệt độ? Vì trên trái đất này nước chiếm tỉ lệ 70% nên thường lấy nhiệt độ của nước làm mốc. Rắn Lỏng Ở nhiệt độ xác định Nóng chảy Đông đặc 

File đính kèm:

  • pptxBai 25.pptx
Bài giảng liên quan