Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 33: Sự sôi (Tiết 2)
C7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ?
C8/ Tại sao để do nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rựơu?
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Tiết 33 vật lý 6: Sự sôi (tiết 2) Theo dõi thí nghiệm và trả lời các câu hỏi II/ Nhiệt độ sôi 1/ Trả lời câu hỏi C1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? C2 Ở nhiệt độ nào các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3 Ở nhiệt độ nào các bọt nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)? C4 trong khi nước sôi, nhiệt độ của nước có tăng không? C1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? 15 Nhiệt độ gần 900C Nhiệt độ đúng 1000C Nhiệt độ hơn 1000C Nhiệt độ bình thường C2 Ở nhiệt độ nào các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? 15 Nhiệt độ gần 1000C Nhiệt độ đúng 1000C Nhiệt độ hơn 1000C Nhiệt độ bình thường C3 Ở nhiệt độ nào các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)? 15 Nhiệt độ gần 1000C Nhiệt độ 1000C Nhiệt độ hơn 1000C Nhiệt độ bình thường C4 trong khi nước sôi, nhiệt độ của nước có tăng không? 15 Có tăng nhiệt độ Không tăng nhiệt độ Lúc tăng lúc giảm Liên tục giảm Nhiệt độ sôi của các chất khác nhau có giống nhau hay không? 15 Có không Chú ý Các chất khác nhau sôi ở những nhiệt độ khác nhau Chất Ête Rượu Nước Thủy ngân Đồng Sắt Nhiệt độ sôi 350C 800C 1000C 3570C 25800C 30500C Rút ra kết luận a/ Nước sôi ở …………………Nhiệt độ này gọi là ………………….. Của nước 1000C c/Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các ………………………………….vừa bay hơi trên…………………………………. gần 1000C thay đổi không thay đổi nhiệt độ sôi bọt khí mặt thoáng b/ trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước …………………….. II/ Vận dụng C7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ? C8/ Tại sao để do nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rựơu? C9/ Hình dưới vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng.các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với những quá trình nào? Nhiệt độ(0C) Thời gian 1000C 00C 500C A A B C 10 20 (phút) Nóng lên Nguội đi Đang sôi Bay hơi Kết luận chung a/ Mỗi chất lỏng sôi …………………………… Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi b/ Trong suốt thời gian sôi, …………………… ……………………………….. Không thay đổi Nhiệt độ của chất lỏng ở một nhiệt độ Nhất định Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy Tàu hỏa chạy bằng hơi nước Tàu hỏa chạy bằng hơi nước Nhà máy nhiệt điện dùng hơi nước để chạy máy phát điện Nhà máy điện nguyên tử cũng dùng hơi nước để phát điện!
File đính kèm:
- Bai 29.pptx