Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm

Bài tập : Trong các vật sau,vật nào là nguồn âm ? Tại sao ?

1.Cái trống để trong sân trường.

2. Con chim đang hót.

3. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay.

4. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 24994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHAỉO MệỉNG CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ Dệẽ GIỜ THĂM LỚP  Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ?  Âm trầm, õm bổng khỏc nhau ở chỗ nào? CHƯƠNG 2: ÂM HỌC  Âm to, õm nhỏ khỏc nhau ở chỗ nào?  Âm truyền qua những mụi trường nào?  Chống ụ nhiễm tiếng ồn như thế nào? Tiếng đàn tranh Tiếng chim đang hút Tiếng núi chuyện Hàng ngày chỳng ta vẫn thường nghe tiếng cười núi vui veỷ, tiếng đàn nhạc du dương,tiếng chim hút lớu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố… Chỳng ta sống trong một thế giới õm thanh. Vậy cỏc em cú biết õm thanh (gọi tắt là õm) được tạo ra như thế nào khụng? NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM TUẦN 11 Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm.  I. Nhận biết nguồn õm. Nguồn õm Âm được phỏt ra từ I. Nhận biết nguồn õm. C2: Em hóy kể tờn một số nguồn õm? - Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. -Vật phỏt ra õm gọi là nguồn õm. -Một số nguồn âm: + Mặt trống,chiêng khi được gõ. + đàn khi gảy. + Con chim đang hót. … I. Nhận biết nguồn õm Trống Đàn Vi-ô-lông Đàn Ghi ta Chiêng I. Nhận biết nguồn õm Bài tập : Trong các vật sau,vật nào là nguồn âm ? Tại sao ? 1.Cái trống để trong sân trường. 2. Con chim đang hót. 3. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay. 4. Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi. Trả lời: - Cái còi mà trọng tài bóng đá đang thổi,con chim đang hót là nguồn âm. Vì nó đang phát ra âm. Cái trống để trong sân trường,chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang cầm trên tay không là nguồn âm. Vì khi đó nó không phát ra âm. II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm 1 : * Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi dây cao su II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 1) Thí nghiệm Thí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK) * Dụng cụ: B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe được. * Tiến hành: B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Bài 10: Nguồn âm C3: Hóy quan sỏt sợi dõy cao su và lắng nghe, rồi mụ tả điều mà em nhỡn và nghe được. II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm 1 : * Nhận xét: Khi dây cao su rung động và dây cao su phát ra âm. b. Thí nghiệm 2 (SGK/29) Bài 10: Nguồn õm * Nhận xét: Thành ly khi phát ra âm, thành ly dao động. b. Thí nghiệm 3,4 (SGK/29) Bỏ õm thoa vào nước và gừ vào một nhỏnh của õm thoa. Mặt trống Âm thoa Khi phát ra âm, mặt trống dao động Khi phát ra âm, âm thoa dao động Trống, dựi Búa cao su, âm thoa Bỏ vài mảnh giấy vụn lờn mặt trống II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành: * Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động 12 2) Kết luận (SGK/29) Khi phát ra âm, các vật đều .......................... dao động II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 1) Thí nghiệm Đặt ngún tay vào sỏt ngoài cổ họng và kờu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngún tay ? Đú là vỡ khi chỳng ta núi, khụng khớ từ phổi đi lờn khớ quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho cỏc dõy õm thanh dao động (hỡnh 10.6). Dao động này tạo ra õm. ? Để bảo vệ giọng núi của người, ta phải làm gỡ? - Để bảo vệ giọng núi của người, ta cần luyện tập thường xuyờn, trỏnh núi quỏ to, trỏnh hỳt thuốc lỏ. III. Vận dụng C6. Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối ... phát âm được không? Nêu cách làm. III. Vận dụng C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết. Đàn ghita Sáo Dây đàn Cột không khí trong ống sáo  Dỏn vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung. C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột khụng khớ trong lọ sẽ dao động và phỏt ra õm. Hóy tỡm cỏch kiểm tra xem cú đỳng khi đú khớ dao động khụng ? III. Vận dụng III. Vận dụng C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: Đổ nước vào bẩy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm C9:  Ống cú nhiều nước nhất phỏt ra õm trầm nhất, ống cú ớt nước nhất phỏt ra õm bổng nhất b) Ống nào phỏt ra õm trầm nhất, ống nào phỏt ra õm bổng nhất ? a). Bộ phận nào dao động phỏt ra õm ?  Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. C9: Cỏi gỡ dao động phỏt ra õm  Cột khụng khớ trong ống. d). Ống nào phỏt ra õm trầm nhất?  Ống cú ớt nước nhất. Ống nào phỏt ra õm bổng nhất?  Ống cú nhiều nước nhất. Sột là tia lửa khổng lồ, đi xuyờn qua khụng khớ làm khụng khớ bị dón nở đột ngột ( khụng khớ dao động) tạo ra tiếng sấm. Hiện tượng sấm sột là nguồn õm khổng lồ trong tự nhiờn. CÂU 1. Trên hình vẽ là một bộ trống thường được dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm? A. Khi nó được đặt trên sân khấu. B. Khi nó được người nhạc công sử dụng (gõ lên trống). C. Bộ trống được coi là nguồn âm trong mọi trường hợp. D. Khi nó được tháo rời từng bộ phận. III. Vận dụng CÂU 2. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy: Vật nào là nguồn âm. Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động. Mặt trống phát ra âm. Phương án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống. III. Vận dụng CÂU 3. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh. Từ núm chỉnh âm thanh. Từ vỏ của chiếc đài. Từ chiếc loa có màng đang dao động. III. Vận dụng CÂU 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Âm thanh được tạo ra từ các ................................ âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ................................... nguồn phát dao động NHÂN 2 CÂU 5: Em hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong các nhạc cụ sau: Trống,đàn ghi ta, chiờng, đàn tranh. NHÂN 2 Đàn Ghita Đàn Viụlụng Đàn tranh Trống Chiờng Trong cỏc vật sau đõy vật nào được coi là nguồn õm? A.Chiếc sỏo mà người nghệ sĩ đang thổi trờn sõn khấu. B.Chiếc õm thoa đặt trờn bàn. C.Cỏi trống để trong sõn trường. D.Cỏi cũi của trọng tài búng đỏ đang cầm. A.Chiếc sỏo mà người nghệ sĩ đang thổi trờn sõn khấu. CÂU 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY Hướng dẫn về nhà Học bài. Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT Đọc bài 11 - Độ cao của õm. Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ ! 

File đính kèm:

  • pptnguon am vat ly 7.ppt