Bài giảng Vật lý 7 - Trần Thị Thanh Trang - Bài 6: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C2: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.

 PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.

C3: Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 20214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 7 - Trần Thị Thanh Trang - Bài 6: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Câu 1: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới dây là đúng ? Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn và lớn bằng vật. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và bé hơn vật. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và lớn bằng vật. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và lớn hơn vật. Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Câu 2: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Câu 3: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng. Vẽ ảnh S/ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh) Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước ngương. S/ . . R I a) Vẽ SS/ vuông góc gương. b)Nối S/A cắt gương tại I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A. Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một cái bút chì. Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau: 	- Song song, cùng chiều với vật. 	- Cùng phương ngược chiều với vật. b) Vẽ ảnh cái bút chì trong hai trường hợp trên. Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì ……………………với gương 	 b) – Đặt bút chì ……………………với gương song song vuông góc Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương. PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C3: Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm ? Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - HS 1: ngồi cố định nhìn thẳng vào gương phẳng. - HS 2: đánh dấu hai điểm P và Q ở phía hai đầu bàn. - HS 3: di chuyển gương phẳng từ từ ra xa mắt của HS1. - HS 2: tiếp tục đánh dấu hai điểm P và Q. - Cả nhóm so sánh vùng nhìn thấy và trả lời câu C2 “mẫu báo cáo thực hành” Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: giảm dần Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ ………………… Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C4: Một người đứng trước một gương phẳng (hình 6.3). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ? Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: N/ - Bước 1: Xác định điểm N/ đối xứng N qua gương phẳng và M/ đối xứng M qua gương phẳng. M/ Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: N/ - Bước 2: Vẽ tia M/O cắt gương phẳng tại I. Vậy tia MI cho tia phản xạ IO truyền tới mắt, ta nhìn thấy ảnh M/ M/ I Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: N/ - Bước 3: Vẽ tia N/O cắt gương phẳng tại K (điểm K nằm ngoài gương). Vậy tia NK không cho tia phản xạ KO truyền tới mắt, ta không nhìn thấy ảnh N/ M/ I K Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C4: - Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm……… vì……………………………………………………………… - Nhìn thấy điểm……. vì……………………………………………………………… không có tia phản xạ lọt vào mắt ta tia MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp N/ M/ Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp 1.Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. 1 2.Vật tự nó phát ra ánh sáng . 2 3 3.Cái mà nhà ta nhìn thấy trong gương phẳng. 4.Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban đêm khi không có mây. 4 5. Đường thẳng vuông góc với mặt gương. 5 6.Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn. 6 7.Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày. 7 Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Website Huỳnh Thanh Vinh-Châu Thành-Đồng Tháp Làm lại mẫu báo cáo Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Chuẩn bị trước bài 7 Gương cầu lồi. 

File đính kèm:

  • pptThuc hanhQuan sat va ve anh cua mot vat tao boi guong phang.ppt
Bài giảng liên quan