Bài giảng Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

 C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bên cầu ép chặt với nhau.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Trường: THCS Định An GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? - Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển - Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là khí quyển. Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khí quyển.  I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. (Hình 9.2) C1: Hãy giải thích tại sao? C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí ở bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: - Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. - Sau đó bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra. Quan sát hiện tượng xảy ra. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: - Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn áp suất bên trong ống cộng với trọng lượng của cột nước. Trọng lượng của cột nước BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Giải thích tại sao? Trọng lượng của cột nước Áp suất khí quyển Áp suất khí quyển C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trong ống thông với áp suất khí quyển bên trên cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Hai bán cầu Miếng lót BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra. C4: Hãy giải thích tại sao? BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất không khí trong quả cầu bằng 0 Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bên cầu ép chặt với nhau. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Qua 3 thí nghiệm trên các em rút ra nhận xét gì? * Nhận xét: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của ………………… …theo ………… BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: áp suất khí quyển mọi phương C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? C8: Áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên cân bằng với áp suất do cột nước trong cốc gây ra, nên tờ giấy đứng yên. Do đó nước trong cốc không chảy ra. - Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: II/ Vận dụng: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: II/ Vận dụng: C8: Áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên cân bằng với áp suất do cột nước trong cốc gây ra, nên tờ giấy đứng yên. Do đó nước trong cốc không chảy ra. C9: Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. VD1: Bẻ một đầu ống, thuốc không chảy ra được. Bẻ hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng. VD2: Hút nước trong ly bằng ống hút. Trả lời: Khi đục một lỗ thì áp suất khí quyển từ phía dưới tác dụng lên, nên sữa khó chảy ra. Do đó phải đục thêm một lỗ nữa thì áp suất khí quyển ở lỗ bên kia thông qua sữa làm sữa dễ chảy ra hơn VD: Tại sao khi lấy sữa ra khỏi hộp thì người ta phải đục hai lỗ? Em hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng của bình nước đóng chai loại lớn? Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt?  Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể được duy trì ổn định. Có thể em chưa biết ??? Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 76cmHg (760 mmHg). - Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. - Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Bảng 9.1 - Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là cao kế. - Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu… Bảng 9.2 Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là ………….. Do không khí có ……………. nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là ………………. khí quyển trọng lượng áp suất khí quyển Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên CỦNG CỐ BÀI HỌC Các em học thuộc nội dung bài học . Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.5, 9.6, 9.8, 9.9 trong SBT Đọc trước bài : Lực đẩy Ác-Si-Mét 

File đính kèm:

  • pptAP SUAT KHI QUYEN(1).ppt