Bài giảng Vật lý 8 - Lực ma sát
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Ví dụ: Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, khi đó tại điểm tiếp xúc của lốp xe với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động của xe.
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Quán tính của một vật là gì? Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. Tại sao mặt dưới của đế dép,đế giày lại gồ ghề? Tai sao mặt lốp xe không được làm nhẵn? Hãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động thế nào trên mặt má phanh? Vành bánh xe trượt trên mặt má phanh Khi bánh xe không quay thì chuyển động thế nào trên mặt đường? Bánh xe không lăn mà trượt trên mặt đường. Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại. Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa vành bánh xe và má phanh, làm bánh xe chuyển động chậm rồi dừng lại. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác, nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật. Ví dụ: Khi xe đạp đang chuyển động, ta bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe, khi đó xuất hiện lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe và làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Fms - Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Ví dụ: Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, khi đó tại điểm tiếp xúc của lốp xe với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động của xe. C3. So sánh độ lớn của lực ma sát lăn, lực ma sát trượt? - Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Ví dụ: Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, khi đó tại điểm tiếp xúc của lốp xe với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động của xe. - Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. Fk Fc Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên. Chứng tỏ giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì? Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực cản này như thế nào so với lực kéo? Lực cản này cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên gọi là lực ma sát nghỉ. Fms Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Ví dụ: Khi ta tác dụng lực kéo hoặc đẩy chiếc bàn trên sàn nhà nhưng bàn chưa chuyển động, thì khi đó giữa bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động theo hướng lực tác dụng. Nếu thôi lực tác dụng thì lực ma sát nghỉ cũng mất đi. C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau: Tác hại: Biện pháp: Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn xích và đĩa xe, làm nóng vật, đạp xe thấy nặng Biện pháp: Tra dầu mỡ thường xuyên để làm giảm ma sát. Tác hại: Lực ma sát trượt xuất của trục làm mòn trục, cản trở chuyển động quay của bánh xe, làm nóng vật. Biện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục. Biện pháp: Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng. - Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc. - Cản trở chuyển động của vật. b. Cách khắc phục: - Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc. - Lắp ổ bi, ổ trục (Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn). a. Tác hại: Ích lợi: Cách làm tăng lực ma sát: Ích lợi: Làm phấn bám được lên bảng. Cách làm tăng: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa phấn và bảng. Ích lợi: Làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm. Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt vỏ diêm để tăng ma sát trượt giữa que diêm và bao diêm. Ích lợi: Làm ô tô đứng và di chuyển được ở trên đường một cách an toàn. Cách làm tăng: Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe. b. Cách làm tăng lực ma sát: a. Ích lợi: - Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm nóng các vật. - Giúp con người, mọi vật đi lại và hoạt động bình thường. - Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau. Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc, thay đổi chất liệu tiếp xúc, tăng trọng lượng của vật... Tại sao mặt dưới của đế dép,đế giày lại gồ ghề? Tai sao mặt lốp xe không được làm nhẵn? Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 2: Cách nào sau đây giảm được ma sát? A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh. C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. c. Giày đi mãi đế bị mòn. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò). b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được Ma sát có lợi Ma sát có lợi Ma sát có hại Ma sát có lợi Ma sát có lợi C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ? - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay? Các em học thuộc phần ghi nhớ . Vận dụng làm bài tập 6.1 đến 6.5 Đọc phần “Có thể em chưa biết” Ôn tập kĩ lý thuyết từ bài 1 đến bài 6 để tiết sau kiểm tra một tiết.
File đính kèm:
- Luc ma sat-TGTo.ppt
- 20 Luc ms nghi Ngoai luc ko ss voi mat tiep xuc.mp4