Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

 Gốc là điểm đặt của lực.

 Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.

 Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chuyển động đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Câu 2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều trong thực tế. Câu 3: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng? A. 	B. C. 	D. Cả ba công thức trên đều không đúng. Kiểm tra bài cũ C I. Ôn lại khái niệm lực Quan sát, mô tả trạng thái của xe lăn khi ta buông tay. Nguyên nhân nào làm biến đổi chuyển động của xe? Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Quan sát mô tả, nêu tác dụng của lực trong hình ảnh dưới đây. Khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ như thế nào? Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. II. Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng vectơ Ôn lại khái niệm lực 	Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Hãy nêu ví dụ chứng tỏ tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn, phương và chiều. Kết quả tác dụng của lực có giống nhau không? Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. I Ôn lại khái niệm lực II. Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng vectơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực a. Để biểu diễn vectơ người ta dùng một mũi tên có: Gốc Phương, chiều Độ dài 1. Gốc mũi tên biểu diễn…………… của lực. 2. Phương chiều mũi tên biểu diễn……………….... của lực. 3. Độ dài mũi tên biểu diễn…………… lực theo một tỉ xích cho trước. điểm đặt phương chiều cường độ Các đặc điểm của mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực. II. Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng vectơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực a. Để biểu diễn vectơ người ta dùng một mũi tên có: Ôn lại khái niệm lực Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. b. Kí hiệu vectơ lực: F Cường độ của lực :F Điểm đặt A. Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. Cường độ F = 15N Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như hình dưới: 10N A 5000N F = 15000N III. Vận dụng 	C2 Biểu diễn những lực sau đây: 	a. Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm 	ứng với 10N). 	b. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái 	sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N). A C2b: III. Vận dụng C3 : Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau: a) b) c) a) (xy là phương nằm ngang) x y c) F1: - Điểm đặt A. - Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. - Cường độ F1 = 20N F2 : - Điểm đặt B - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Cường độ F2 = 30N F3: - Điểm đặt C - Phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên. - Cường độ F3 = 30N III. Vận dụng C3 : Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau: b) 	Lực là 1 đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: 	+ Gốc là điểm đặt của lực. 	+ Phương,chiều trùng với phương ,chiều của lực. 	+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Ghi nhớ Câu 1: Lực là một đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? Câu 2: Lực được biểu diễn như thế nào? Củng cố Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 4.1 đến 4.5 SBT. Ôn lại khái niệm hai lực cân bằng đã học ở lớp 6. 

File đính kèm:

  • pptbai 4 bieu dien luc.ppt