Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất

Đơn vị hợp pháp trong hệ thống đo lường của nước ta là paxcan ( Pa). Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar ( 1 bar = 100.000 Pa)

 Ngoài ra người ta cũng dùng atmotphe (at) làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây ra bởi một cột Thủy ngân cao 76cm: 1 at = 103.360 Pa.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 9 - Baøi 7 
AÙP SUAÁT 
P 
P 
- Do có trọng lượng nên khi đứng trên nền nhà, người và đồ vật tác dụng lên mặt sàn một lực bằng trọng lượng của người hay đồ vật đó. 
Áp lực là gì? 
Những lực này có đặc điểm gì? 
+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và vuông góc mặt sàn. 
Người và tủ đứng trên nền nhà có tác dụng lực vào vị trí đang đứng hay kh « ng? 
Người và tủ,bàn ghế,máy móc,luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuông góc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực . 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh 
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ 
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc 
gỗ 
là áp lực . 
. 
không phải là áp lực . 
là áp lực . 
là áp lực . 
C1 :Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? 
Thảo luận nhóm 
 Khi nào áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật? 
 
 
 
 
Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật khi mặt bị ép là mặt đất nằm ngang hoặc mặt phẳng song song với mặt đất nằm ngang. 
( Mỗi bàn là một nhóm) 
C2. Dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3) ? 
Tìm các daâu “=”, “ ” điền vaøo oâ troáng thích hôïp trong baûng sau: 
 h 2 h 1 
 h 3 h 1 
 S 3 S 1 
 F 3 F 1 
 S 2 S 1 
 F 2 F 1 
Ñoä luùn (h) 
Dieän tích bò eùp (S) 
AÙp löïc (F) 
3 
2 
1 
Hình 7.4 
Haõy so saùnh caùc aùp löïc , dieän tích bò eùp vaø ñoä luùn cuûa moãi khoái kim loaïi trong tröôøng hôïp 1 vaø 2; tröôøng hôïp 1 vaø 3 
Ñieàn daâu “=”, “ ” vaøo oâ troáng thích hôïp trong baûng sau: 
 h 2 h 1 
 h 3 h 1 
 S 3 S 1 
 F 3 F 1 
 S 2 S 1 
 F 2 F 1 
Ñoä luùn (h) 
Dieän tích bò eùp (S) 
AÙp löïc (F) 
= 
> 
= 
< 
> 
> 
(1) 
(2) 
(3) 
Tại sao F 1 < F 2 
Tại sao F 1 = F 3 
 h 1 h 2 
 h 1 h 3 
 S 1 S 3 
 F 1 F 3 
 S 1 S 2 
 F 1 F 2 
Ñoä luùn (h) 
Dieän tích bò eùp (S) 
AÙp löïc (F) 
= 
< 
= 
> 
< 
< 
C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây: 
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . .. . .........và diện tích bị ép . . . . .. . . . . . 
càng lớn 
(1) 
(2) 
càng nhỏ 
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? 
Trả lời: Phụ thuộc vào hai yếu tố: + Áp lực (F) 
 + Diện tích bị ép (S) 
 Công thức tính áp suất: 
Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
p: Áp suất . 
F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép. 
S: diện tích bị ép. 
( N/m 2 ) 
1 Pa = 1 N/m 2 
( N ) 
 ( m 2 ) 
Paxcan 
	 Đơn vị hợp pháp trong hệ thống đo lường của nước ta là paxcan ( Pa) . Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar ( 1 bar = 100.000 Pa) 
	Ngoài ra người ta cũng dùng atmotphe (at) làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây ra bởi một cột Thủy ngân cao 76cm: 1 at = 103.360 Pa. 
 Áp suÊt c¸c vô næ cã thÓ lµm nøt ®æ vì c¸c c«ng tr ì nh x©y dùng, ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng sinh th¸i. ViÖc sö dông c¸c chÊt næ khai th¸c ®¸, phá dỡ các công trình cũ, t¹o ra c¸c chÊt ®éc h¹i, ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng, g©y ra c¸c vô s¹t lë rất nguy hiểm. 
 BiÖn ph¸p an toµn: Nh ữ ng ng­êi khai th¸c ®¸, phá dỡ,.. khi sử dụng chất nổ cÇn ®¶m b¶o nh ữ ng ®iÒu kiÖn an toµn vÒ lao ®éng. 
1. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép 
2. Công thức tính áp suất: 
3. Đơn vị của áp suất là paxcan ( Pa): 1 Pa = 1 N/m 2 
Qua bài học này các em rút ra được những đơn vị kiến thức nào? 
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế? 
- Nguyªn t¾c lµ dùa vµo c«ng thøc 
Tr¶ lêi 
 
Tăng á p suất 
Tăng F, giữ nguyên S 
 Giảm S, giữ nguyên F 
Đồng thời tăng F và giảm S 
 Giảm F, giữ nguyên S 
Gi¶m ¸p suÊt Tăng S, giữ nguyên F 
 Đồng thời giảm F và tăng S 
Tăng áp suất: 
+ Lưỡi dao mài càng mỏng thì càng sắc 
+ Mũi đinh, mũi khoan càng nhọn thì càng dễ đóng, khoan vào tường vào gỗ, 
Giảm áp suất 
+ Móng nhà càng bè thì càng vững chắc 
+ Xe tăng, máy ủi bánh xe được làm bằng các bản xích có diện tích lớn giúp chúng đi chuyển dễ dàng ngay kể cả chỗ bùn lầy. 
Ví dụ 
PHIẾU CÁ NHÂN 
Thời gian: 5 phút 
 C5 : Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2 . Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm 2 . Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. 
Bài làm 
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang: 
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang: 
Máy kéo chạy được trên đất mềm vì bánh xe của nó bằng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy nhỏ. 
 Còn ô tô dùng bánh có diện tích tiếp xúc nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún. 
Tóm tắt: 
 P xt = 
 S xt = 
P oâ toâ = 
S oâ toâ = 
340 000 N 
20 000 N 
1,5 
250 
= 0,025 
So sánh 
và 
= ? 
1đ 
2đ 
2đ 
1đ 
2đ 
2đ 
ĐÁP ÁN PHIẾU CÁ NHÂN 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 
 Đối với tiết học này: 
 - Học phần ghi nhớ 
 - Làm bài tập từ 8.1 đến 8.10 SBT 
 - Đọc thêm phần có thể em chưa biết 
 Đối với tiết học sau: 
 - Xem trước nội dung bài: “ Áp suất chất lỏng- bình thông nhau ” 
 - Trả lời câu hỏi: Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ? 

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_9_bai_7_ap_suat.pptx
Bài giảng liên quan