Bài giảng Vật lý 8 - Vũ Ngọc Linh - Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng

- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

 

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 8 - Vũ Ngọc Linh - Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Hùng Thắng Tổ khoa học tự nhiên ********** Câu1. Nêu các kết luận của bài 20 ( phần ghi nhớ ) Câu2. Mở lọ nuớc hoa trong lớp học. Sau vài phút cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa . Hãy giải thích tại sao? - Các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên các phân tử có thể tới được các vị trí khác nhau trong lớp . Kiểm tra bài cũ Theo định luật bảo toàn cơ năng thì: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn 	 Nhưng trong thực tế khi làm thí nghiệm thả quả bóng rơi thì mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần và cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác ? 	 I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. ? Nhiệt năng là gì? 	 ? Nhiệt năng của vật càng lớn khi nào? Giải thích tại sao? 	 ? Khi nào một vật ( hạt ) có động năng ? 	 ? Làm thế nào để nhiệt năng của vật giảm đi ? II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt III - Nhiệt lượng - Khái niệm ( SGK) - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun , kí hiệu là J I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt III - Nhiệt lượng - Khái niệm ( SGK) - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun , kí hiệu là J IV - Vận dụng I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt III - Nhiệt lượng - Khái niệm ( SGK) - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun , kí hiệu là J IV - Vận dụng Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự truyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt C4 Trong hiện tượng này đã có sự truyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng . Đây là sự thực hiện công. I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt III - Nhiệt lượng - Khái niệm ( SGK) - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun , kí hiệu là J IV - Vận dụng Hãy dùng những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài . C5 Trong quá trình quả bóng chuyển động, do cọ xát với không khí nên một phần cơ năng của nó đã biến thành nhiệt năng của không khí xung quanh, của quả bóng và mặt sàn . I - Nhiệt năng	 - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 	 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng	 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt III - Nhiệt lượng - Khái niệm ( SGK) - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun , kí hiệu là J IV - Vận dụng GHI NHớ * Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật * Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : Thực hiện công hoặc truyền nhiệt . * Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là J Câu hỏi củng cố Câu1. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào em đã học ? Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng : 	- Cơ năng 	+ Thế năng hấp dẫn 	+ Động năng 	- Nhiệt năng Câu 2 . Hãy giải thích tại sao: Một vật bất kì có thể không có cơ năng nhưng luôn có nhiệt năng ? Vì mọi vật đều được tạo nên từ những hạt nguyên tử, phân tử và những hạt này luôn chuyển động nên vật luôn có nhiệt năng . Về nhà - Làm các bài tập : 21.1, 21.3, 21.4 và 21.6 - Đọc trước bài 22 - Dẫn Nhiệt 

File đính kèm:

  • pptNhiet nang Vu Ngoc Linh.ppt