Bài giảng Vật lý 9 - Phạm Thị Liên - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Thứ 6, ngày 16 tháng 11 năm 2014 Ơ_XTET (OERSTED) Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtet người Đan Mạch phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường, mối quan hệ này gọi là mối quan hệ điện từ. Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử nghiên cứu điện và từ, là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện giải phóng sức lao động cho con người. CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC Hoạt động nhóm: Nêu những hiểu biết của em về nam châm? Làm sao để biết một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ? Phương án thí nghiệm: Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt thì thanh đó là nam châm. Có phải mọi kim loại đều bị nam châm hút không?Muốn trả lời được câu hỏi này em làm thí nghiệm như thế nào? Nam châm hút được sắt, thép, niken, côban......Các kim loại này gọi là vật liệu từ. Nam châm hầu như không hút được đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ. Bắc Nam Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? Các dạng nam châm trong phòng thí nghiệm N S N S N S NAM CHÂM VĨNH CỬU DÙNG TRONG KỸ THUẬT& ĐỜI SỐNG 1- Thí nghiệm Hút nhau Đẩy nhau C5 Có thể trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm và cánh tay là cực nam của nam châm C6 Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc Ngêi ta dïng la bµn ®Ó x¸c ®Þnh híng B¾c, Nam. T×m hiÓu cÊu t¹o cña la bµn. H·y cho biÕt bé phËn nµo cña la bµn cã t¸c dông chØ híng. Gi¶i thÝch. BiÕt r»ng mÆt sè cña la bµn cã thÓ quay ®éc lËp víi kim nam ch©m. Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm? C7 C8 S N Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên Nếu một nam châm không có chữ ghi hoặc màu sơn thì làm thế nào để xác định từ cực của nam châm đó? Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. GHI NHỚ: Một thanh nam châm đã mất kí hiệu các cực. Có những cách nào có thể xác định tên các cực của nam châm đó? - Học thuộc phần ghi nhớ(SGK). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60. - Làm bài tập 21.1→ 21.11/ SBT- trang 26. - Xem trước bài : “TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21:NAM CHÂM VĨNH CỬU
File đính kèm:
- Bai 21 Nam cham vinh cuu(2).ppt