Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 18: Bài tập vận dụng Định luật Jun - Lenxơ

Bài 3. Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 .m

 

ppt14 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4934 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 18: Bài tập vận dụng Định luật Jun - Lenxơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP 9A GV thực hiện: Hoàng Ngọc Hưng Phát biểu: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ Kiểm tra bài cũ Hệ thức: Q = I2Rt (J) MỘT SỐ CÔNG THỨC Tính điện trở: Tính nhiệt lượng: Tính công của dòng điện: Tính công suất điện: Tính hiệu suất: TIẾT 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ Bài 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó là I = 2,5A a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s.b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.Kc. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng. Bài 2. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. Ấm điện 220V-1000W 220V Bài 3. Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 .m a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây đẫn từ mạng điện chung đến gia đình. b) Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây. c) Tính nhiệt lượng toả ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày. 40m Bài 1 : Cho biết R = 80 I = 2,5 A a) Q = ? V = 1,5 l => m =1,5 kg t2 = 20 ph t01= 250 C c = 4200J/kg.K t3 = 3h.30 = 90h t 1 =1s = 1200s t02 = 1000 C b) H = ? T 1= 700 đồng /1kwh c) T = ? đồng Q = Qtp = Qi = I 2Rt1 a) H = Qi Qtp I2Rt2 cm (t02- t01) b) c) T = A = P.t3 P = Q A.T1 Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là: = (2,5A)2.80 .1s = 500J Nhiệt lượng cần cung để đun sôi nước là: = ( 4200J/kgK.1,5kg(1000C -250C) = 472500J Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : = (2,5A)2.80 .1200s = 600000(J) Hiệu suất của bếp là : = 472500J/600000J x 100% = 78,75% Công suất tiêu thụ của bếp: = 500W = 0,5kW Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 tháng: = 0,5kW.90h = 45kWh Số tiền phải trả là: = 45kWh.700 đồng/ kWh =31500 đồng Giải BÀI 2. Cho biết	 Giải U = Uđm= 220V a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 2l nước là: P = Pđm = 1000W Qi = cm(to2 - to1) = 4200J/kg.K.2.(100oC - 20oC) V = 2l  m = 2kg Qi = 672000J to1 = 20oC	 b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra: to2 = 100oC	 H = 90% 	 C = 4200/kg.K c) Thời gian đun sôi 2l nước: Qi = ? Q = A = . t b) Q = ? c) t = ? = BÀI 3 Cho biết l = 40m S = 0,5mm2 = 0,5.10-6 m2 U = 220V P = 165W t = 3h. 30 = 90h = 32400s = 1,7.10-8 Ωm	 a) R = ? b) I = ? c) Q = ? (kW.h) a) Điện trở của toàn bộ đường dây là: Giải b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: = UI  I = c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q = I2Rt = (0,75A)2.1,36Ω.32400s Q = 247860J  0,07kW.h CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM 1. Ñònh luaät Jun - Len-xô cho bieát ñieän naêng bieán ñoåi thaønh: A. Cô naêng C. Hoùa naêng B. Naêng löôïng aùnh saùng D. Nhieät naêng 2. Trong caùc bieåu thöùc sau ñaây, bieåu thöùc naøo laø cuûa ñònh luaät Jun - Len-xô: A. Q = IRt C. Q = IR2t B. Q = I2Rt D. Q = I2R2t 3. Neáu Q tính baèng calo thì bieåu thöùc naøo laø cuûa ñònh luaät Jun – Len-xô: A. Q = I2Rt C. Q = 0,24I2Rt B. Q = IR2t D. Q = 0,42IR2t CÔNG SUẤT – CÔNG - ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ(CÔNG THỨC – HỆ THỨC CƠ BẢN) Từ công thức trên ta có thể vận dụng giải các bài tập có liên quan CỦNG CỐ Công thức tính công suất Công thức tính công Hệ thức của định luật Jun – Len-xơ Q = I2Rt Nếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì Q = 0,24 I2Rt (Clo) DẶN DÒ GIẢI CÁC BÀI TẬP 11.2; 11.3; 11.9;14.10 SBT TIẾT SAU CÁC EM CHUẨN BỊ MỘT SỐ TƯ LIỆU, HÌNH ẢNH VỀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Ở NƠI TRƯỜNG HỌC, GIA ĐÌNH. ĐỌC KỶ TRƯỚC BÀI SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN. CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptBai tap dinh luat Junlen.ppt
Bài giảng liên quan