Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 23: Ôn tập Điện học
Câu 19: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 250C. Hiệu suất trong quá trình đun là 85%.
a)Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b)Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng một điều kiện đã cho, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi Kw.h
c/ Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này mà vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
* * Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô từ khóa ( những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô chữ đỏ ) * Khi đoán được từ khóa có thể trả lời luôn ÔN TẬP TỪ KHÓA CÓ 8 CHỮ CÁI LÀ TÊN CỦA 1 DD BAZƠ Định luật Jun – Len xơ Biến trở Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Công suất Công thức điện trở Định luật Ôm Hệ thức I=I1=I2=…=In Rtđ=R1+R2+...+Rn U=U1+U2+..+Un I=I1+I2+...+In U=U1=U2=…=Un Hệ thức Q= I2.R.t P = U.I Điện năng A = P.t = U.I.t Câu 19: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 250C. Hiệu suất trong quá trình đun là 85%. a)Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b)Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng một điều kiện đã cho, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi Kw.h c/ Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này mà vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? TÓM TẮT: U= 220V P = 1000W V1= 2lit => m1 =2kg t1= 25oC t2= 100oC c = 4200J/kg.K V2= 4lit => m2 =4kg H = 85% t =? (s) T = ? (đồng) t’ =? (s) Muốn tính thời gian đun sôi nước ta dựa vào công thức nào? Qtp = P .t Qtp được tính như thế nào? H = .100% Qi Qtp Qi được tính như thế nào? Qi = m.c( t2 – t1) TÓM TẮT: U= 220V P = 1000W V1= 2lit => m1 =2kg t1= 25oC t2= 100oC c = 4200J/kg.K V2= 4lit => m2 =4kg H = 85% t =? (s) T = ? (đồng) t’ =? (s) a)Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K => t = Qtp P => Qtp= .100% Qi H Nhiệt lượng nước thu vào là: Qi = m.c( t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000 (J) Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra là: Qi = m.c( t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000 (J) H = .100% => Qtp= .100% = = 741176,5 (J) Qi Qtp Qi H 630000 0.85 Thời gian đun sôi 2kg nước là Qtp = P .t => t = = = 741,1765 (s) Qtp P 741176,5 1000 GIẢI a)Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K TÓM TẮT: U= 220V P = 1000W V1= 2lit => m1 =2kg t1= 25oC t2= 100oC c = 4200J/kg.K V2= 4lit => m2 =4kg H = 85% t =? (s) T = ? (đồng) t’ =? (s) Nhiệt lượng toàn phần để đun sôi 2kg nước là bao nhiêu? Nhiệt lượng toàn phần để đun sôi 4kg nước gấp mấy lần nhiệt lượng toàn phần ở câu a? 741176 ,5(J) Gấp đôi Muốn tính được tiền điện ta phải tính đại lượng nào trước? Điện năng A A và Qtp quan hệ như thế nào? A = Qtp b)Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng một điều kiện đã cho, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi Kw.h GIẢI b) Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày là: A= 2Qtp= 2. 741176,5 . 30 = 44470590 (J) = 12,35 kW.h Tiền điện phải trả là: T= 12,35.700 = 8645 (đồng) b)Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng một điều kiện đã cho, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi Kw.h c/ Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này mà vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? Khi gập đôi dây điện trở S tăng 2 lần R giảm 2 lần l giảm 2 lần R giảm 2 lần R giảm 4 lần GIẢI Ta có: Khi gập đôi dây điện trở thì R bếp giảm 4 lần (R/4) Công suất của dây điện trở mới là P ‘= U2 R 4 = 4. U2 R = 4 P = 4. 1000 = 4000(W) Thời gian đun sôi nước lúc này là: Qtp P’ t = 741176,5 4000 = = 185,3 (s) U2 R = Đáp số: a) 741,1765 (s) b) 8645 (đồng) c) 185,3 (s) 2.Một khu dân cư sử dụng cônsuất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4 a/Tính HĐT giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện. b/Tính tiền điện khu dân cư phải trả trong 30 ngày. Biết mỗi ngày dùng 6h và giá tiền điện là 700 đồng 1kWh. c/Tính điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng TÓM TẮT: P = 4,95 kW=4950W U1=220V R dây = 0,4 t = 6h.30 ngày= 180 h 1kWh giá 700 đồng U=? (V) T = ? (đồng) A hao phí =?(kWh) a/Tính HĐT giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện a) TÓM TẮT: P 1 = 4,95 kW=4950W U1=220V R dây = 0,4 t = 6h.30 ngày= 180 h 1kWh giá 700 đồng U=? (V) T = ? (đồng) A hao phí =?(kWh) Đường dây tải đến khu dân cư được mắc như thế nào với nhau? U = U1+ Udây U1 P 1 Udây = I.Rdây I = GIẢI a/Tính HĐT giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện TÓM TẮT: P 1 = 4,95 kW=4950W U1=220V R dây = 0,4 t = 6h.30 ngày= 180 h 1kWh giá 700 đồng U=? (V) T = ? (đồng) A hao phí =?(kWh) Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là: U1 P 1 I = = 220 4950 = 2,2,5 (A) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tải điện là: Udây = I.Rdây = 2,25.0,4 = 9 (V) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là: U = U1+ Udây =220 +9 =229 ( V) GIẢI b/Tính tiền điện khu dân cư phải trả trong 30 ngày. Biết mỗi ngày dùng 6h và giá tiền điện là 700 đồng 1kWh. TÓM TẮT: P 1 = 4,95 kW=4950W U1=220V R dây = 0,4 t = 6h.30 ngày= 180 h 1kWh giá 700 đồng U=? (V) T = ? (đồng) A hao phí =?(kWh) Muốn tính tiền điện ta phải tính đại lượng nào? Bằng công thức nào? A= P .t = 4,95.180 = 891 (kW.h) Giải Điện năng tiêu thụ của khu dân cư trong 30 ngày là: Tiền điện mà khu này phải trả là: T= 891.700 =623700( đồng) c/Tính điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng TÓM TẮT: R dây = 0,4 I = 22,5A t = 6h.30 ngày= 180 h A hao phí =?(kWh) Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong 30 ngày là: Ahao phí= I2 . Rdây.t = 22,52.0,4.180 =36450 (W.h) = 36,45(kW.h) Đáp số: a) U =229 (V) b) 623700(đồng) c) 36,59 kW.h) Định luật Jun – Len xơ Biến trở Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Công suất Công thức điện trở Định luật Ôm Hệ thức I=I1=I2=…=In Rtđ=R1+R2+...+Rn U=U1+U2+..+Un I=I1+I2+...+In U=U1=U2=…=Un Hệ thức Q= I2.R.t P = U.I Điện năng A = P.t = U.I.t
File đính kèm:
- TIẾT 23 ÔN TẬP 9A2.ppt