Bài giảng Vật lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Học tập, sinh hoạt, làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng hoặc quá thừa ánh sáng thì có tốt không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?

ppt19 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hình ảnh về một hiện tượng trong tự nhiên 
Vật lý 7 
Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG 
 CỦA ÁNH SÁNG 
I. Bóng tối – Bóng nửa tối : 
1-Thí nghiệm 1: 
Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) tr ước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn đặt một miếng bìa (hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn 
Thí nghiệm1 : 
C1: (Thảo luận) 
Hãy chỉ ra trên mà chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? 
1 
2 
-Vùng 1 là vùng. vì.. 
-Vùng 2 là vùng..... vì . 
sáng 
được chiếu sáng đầy đủ 
tối 
hoàn toàn không nhận 
được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới 
Trả lời 
Thí nghiệm 2 
Thay đèn pin trong thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một nguồn sáng rộng (như bóng đèn điện có dây tóc dài). Hãy quan sát trên màn chắn các vùng sáng, tối khác nhau. 
Thí nghiệm 2 
1 
2 
3 
C2: (thảo luận) 
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? 
Vùng 1: .. 
Vùng 3: ...................... 
................................. 
Trả lời 
Vùng 2: 
Bóng tối 
Vùng sáng (được chiếu sáng đầy đủ) 
Chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới ( bóng nửa tối) 
Các hình ảnh trên nói về điều gì? 
Các hình ảnh trên nói về điều gì? 
 Học tập, sinh hoạt, làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng hoặc quá thừa ánh sáng thì có tốt không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta? 
Trong cuộc sống xuất hiện nhiều hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối. Một trong những hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 
Mặt trăng 
Trái Đất 
MẶT TRỜI 
II. Nhật thực – nguyệt thực 
1. Nhật thực 
Hãy chỉ ra bóng tối, bóng nửa tối, vùng được chiếu sáng đầy đủ 
1 
2 
3 
Vùng 1: 
Vùng 2: 
Vùng 3: 
Bóng tối 
Bóng nửa tối 
Vùng sáng 
- Đứng tại chỗ có bóng tối (vùng 1) có nhìn thấy mặt trời không? 
Ta nói: Đứng tại chỗ có bóng tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi có nhật thực toàn phần 
- Đứng ở chỗ bóng nửa tối (vùng 2) có nhìn thấy mặt trời không? 
Ta nói: Đứng ở chỗ bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi có nhật thực một phần 
Vậy nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? 
Kết luận 
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất 
M ột số hình ảnh về nhật thực 
C3 : Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại 
Trả lời: 
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất hoàn toàn, vì vậy ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại 
Mặt trăng 
Trái Đất 
2 
3 
1 
A 
MẶT TRỜI 
2. Nguyệt thực 
Nguyệt thực xảy ra khi nào? 
Kết luận: 
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. 
một số hình ảnh về nguyệt thực 
Có thể dự đoán trước nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi nào không? 
III. Vận dụng: 
C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào? 
Hình 3.2 
 Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối bị thu hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối. 
III. Vận dụng: 
C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? 
- Vì bóng đèn nhỏ nên quyển vở che kín hết bóng đèn dây tóc được, bóng của quyển vở có thể coi là bóng tối, vì vậy không đọc sách được. 
- Khi dùng quyển vở che đèn ống thì thì quyển vở không che kín đèn ống được do khích thước đèn ống dài. Bóng của quyển vở là bóng nửa tối, vì vậy có thể đọc sách được 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
1. Học, hiểu, nhớ kiến thức bài 3 và ôn lại bài 1, bài 2. 
 2. Làm các bài tập ở SBT 
3. HD bài 3.4 
BT 3.4. 
Cọc 1m 
Bóng cột 5 m 
Bóng cọc 0.8m 
Bóng cọc 0.8 m : Cọc 1m 
Bóng cột 5 m: h của cột ? 
Giải 
Độ cao cột đèn là: 
 h= 
1 . 5 
0,8 
= 6,25 (m) 
Tia sáng Mặt Trời 
Cột 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_7_tiet_3_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truy.ppt
Bài giảng liên quan