Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 17: Sự chuyển hóa cơ năng

Khi một vật chuyển động, thế năng có thể chuyển hóa thành động năng và ngược lại, động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 17: Sự chuyển hóa cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Cơ năng có những dạng nào? Thế năng trọng trường là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 2: Thế năng đàn hồi là gì?Phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: Động năng là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 4 : Trong trường hợp nào sau đây, vật vừa có động năng vừa có thế năng? 
A. Máy bay đang bay trên bầu trời 
B. Máy bay đang chạy trên đường băng 
C. Ô tô đang đỗ trong bãi đỗ xe 
Nước chảy từ trên cao xuống làm quay tuabin nước tạo ra điện. Vậy đã có sự chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào? 
Design by Tran Ngoc Giau 
CHỦ ĐỀ 17. SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG 
Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
I 
CĐ 17. SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG 
Vận dụng 
II 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
Nhận xét: Khi viên bi xuống dốc: 
- độ cao của viên bi ........ , tốc độ của xe ........... dần 
- thế năng của viên bi ........... dần, động năng của viên bi .............. dần. 
Vậy, khi xe xuống dốc, ............. năng đã chuyển hóa thành ................ năng 
giảm 
tăng 
giảm 
tăng 
thế 
động 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
Nhận xét: Khi quả bóng bay chậm dần lên cao về phía rổ: 
- tốc độ của quả bóng .......... dần, độ cao của quả bóng .............. dần. 
- động năng của quả bóng ............. dần, thế năng của quả bóng ........... dần. 
Vậy khi quả bóng bay lên cao, ........... năng đã chuyển hóa thành ............ năng. 
giảm 
tăng 
giảm 
tăng 
động 
thế 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
- Khi xích đu đi từ vị trí A đến vị trí B, độ cao của xích đu ........... còn tốc độ ..........., thế năng .......... và động năng ............: có sự chuyển hóa từ ........... năng sang ............ năng 
giảm 
tăng 
động 
thế 
giảm 
tăng 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
- Khi xích đu đi từ vị trí B đến vị trí C, độ cao của xích đu ........... còn tốc độ ..........., thế năng .......... và động năng ............: có sự chuyển hóa từ ........... năng sang ............ năng 
giảm 
tăng 
động 
thế 
giảm 
tăng 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
- Khi xích đu ở vị trí thấp nhất (vị trí B): thế năng có giá trị ........ nhất còn động năng ............ nhất. 
- Khi xích đu ở vị trí cao nhất (vị trí A và C): thế năng có giá trị ......nhất còn động năng ....... nhất. 
nhỏ 
lớn 
lớn 
nhỏ 
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
Khi một vật chuyển động, thế năng có thể chuyển hóa thành động năng và ngược lại, động năng có thể chuyển hóa thành thế năng. 
CĐ 17. SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG 
II. VẬN DỤNG 
HĐ4 trang 126 / STL Vật lí 8 
Kí hiệu 
Giai đoạn thực hiện 
1 
Hình H17.7 a, b 
2 
Hình H17.7 c, d, e 
3 
Hình H17.7 f, g, h 
Kí hiệu 
Qúa trình 
A 
Chống sào: động năng chuyển hóa thành thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. 
B 
Bật cao: thế năng đàn hồi chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn 
C 
Chạy đà: động năng tăng 
1 - C ; 2 - A ; 3 - B 
HĐ5/127/STL Vật lí 
- Động năng của nước trong đường ống được chuyển hóa từ dạng cơ năng nào của nước? 
- Động năng quay của tuabin được chuyển hóa từ dạng cơ năng nào của dòng nước? 
III. BÀI TẬP 
Bài 1: Một xe gắn máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ bằng 2000N, xe máy chạy được một quãng đường dài 250 m. 
a. Tính công thực hiện của động cơ xe máy 
b.Tính thời gian xe máy chạy hết quãng đường trên. Biết công suất của động cơ xe máy là 10kW. 
Tóm tắt: 
F = 2000N 
s = 250 m 
a) A = ?(J) 
b) t = ? (giây), P = 10 kW = 10000W 
Bài 1: Tóm tắt: 
F = 2000N 
s = 250 m 
a) A = ?(J) 
b) t = ? (giây), 
P = 10 kW = 10000W 
Giải: 
a) C ông thực hiện của động cơ xe máy 
A = F .s = 2000 . 250 = 500000 (J) 
b) Ta có: 
P = A : t 
Thời gian xe máy chạy hết quãng đường trên: 
t = A : P = 500000 : 10000 = 50 (s) 
Bài 2: Một người đi xe đạp, chuyển động thẳng đều trên đoạn đường nằm ngang trong thời gian 20 phút và sinh ra một công là 720kJ. 
a.Tính công suất của người đi xe đạp. 
b.Tính độ lớn lực kéo của người tác dụng xe đạp khi đi đoạn đường 12km. 
Tóm tắt: 
t = 20 phút = 1200 giây 
A = 720 kJ = 720000J 
a) P =? (W) 
b) F =?(N), s = 12km = 12000m 
Bài 2: Tóm tắt: 
t = 20 phút = 1200 giây 
A = 720 kJ = 720000J 
a) P =? (W) 
b) F =?(N), s = 12km = 12000m 
Giải: 
a) C ông suất của người đi xe đạp: 
P = A : t = 720000 : 1200 = 600 (W) 
b) Ta có: 
A = F . s 
Độ lớn lực kéo của người tác dụng xe đạp khi đi đoạn đường 12km: 
F = A : s = 720000 : 12000 = 60 (N) 
Thank You 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_8_chu_de_17_su_chuyen_hoa_co_nang.pptx
Bài giảng liên quan