Bài giảng Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Ví dụ về chủ đề tích hợp liên môn:
1. Tích hợp liên môn theo chủ đề
Phân bón hóa học – Môn chính Hóa học – Môn Tích hợp: Môn Sinh học, công nghệ, giáo dục công dân
Bài 11: Tiết theo phân phối chương trình: 16
Phát triển năng lực hợp tác, làm việc nhóm, quan sát, thực hành thí nghiệm, Ngôn ngữ hóa học, Tính toán, tự học tự bồi dưỡng
Phương pháp dự án, Kỹ thuật làm việc nhóm, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, phương pháp nghiên cứu
Điều chỉnh: 05 tiết (hoạt động trải nghiệm sáng tạo)
Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Mục đích của việc xây dựng KH giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh a) Khắc phục những hạn chế của chương trình và sách giáo khoa hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy vận dụng sáng tạo của học sinh. b) Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực tự học tự bồi dưỡng, tư duy sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức môn học, kiến thức liên môn giải quyết các tình huống thực tiễn…. giúp học sinh có cơ hội được rèn luyện và hình thành các kỹ năng hợp tác làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống… 1. Mục đích của việc xây dựng KH GD theo định hướng …. c) Tăng cường tính quản trị của mỗi cơ sở giáo dục trong việc xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục nhà trường. d) Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của các cơ sở giáo dục. 1. Mục đích của việc xây dựng KH GD theo định hướng phát… 2. Nguyên tắc a) Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của CT GDPT hiện hành do Bộ GDĐT ban hành. b) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục. c) Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học không ít hơn thời lượng quy định trong CT hiện hành. d) Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của mỗi cơ sở giáo dục. 2. Nguyên tắc 3. Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh của mỗi cơ sở giáo dục - Kế hoạch dạy học các môn học; - Kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục như + Hoạt động tập thể (Văn nghệ, thể dục, thể thao..) + Hướng nghiệp, nghề phổ thông + Hoạt động ngoài giờ lên lớp còn gọi là hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học, thi KHKT dành cho học sinh trung học, dạy học gắn liền với thực tiễn, dạy học tích hợp), câu lạc bộ… 4. Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn cho năm học 2014 - 2015. Vai trò của Hiệu trưởng Quán triệt Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ theo tinh thần công văn 4099; công văn số 1160/SGDĐT-GDTrH ngày 22/9/2014 về Hướng dẫn giảng dạy bộ môn của Sở đến toàn thể cán bộ, giáo viên 4. Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn cho năm học 2014 - 2015. a. Vai trò của Hiệu trưởng Yêu cầu tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên nghiên cứu, rà soát nội dung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy - vận dụng sáng tạo của học sinh. Xây dựng các chủ đề môn học, chủ đề liên môn, xây dựng KHDH của mỗi GV 4. Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn cho năm học 2014 - 2015. Vai trò của Hiệu trưởng Phê duyệt KH dạy học của tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên làm căn cứ để thanh tra, kiểm tra. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc và điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên. Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm 01 năm thực hiện KH giáo dục theo định hướng phát triển năng lực. 4. Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn cho năm học 2014 - 2015. b. Vai trò của tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn - Chủ trì việc rà soát nội dung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ thống nhất các chủ đề dạy học của các môn học, chủ đề tích hợp liên môn - Giúp HT kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ. - Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn (có phai đính kèm). - Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ - Tham gia vào quá trình bình xét thi đua c) Ví dụ 1 về Cấu trúc lại nội dung chương trình Môn Hóa học THCS. Ví dụ 2: Cấu trúc lại nội dung chương trình môn Vật lí lớp 10 THPTỞ chương 1: Động học chất điểm1. Bài chuyển động thẳng biến đổi đều có liên quan đến bài rơi tự do2. Cả chương là 14 tiết, có thể cấu trúc lại về số lượng tiết lí thuyết, bài tập và thực hành như sau: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014-2015MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014-2015MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014-2015MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014-2015MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 VÍ DỤ: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 7 VÍ DỤ: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 7 VÍ DỤ: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 7 Ví dụ về chủ đề tích hợp liên môn: 1. Tích hợp liên môn theo chủ đề Phân bón hóa học – Môn chính Hóa học – Môn Tích hợp: Môn Sinh học, công nghệ, giáo dục công dân Bài 11: Tiết theo phân phối chương trình: 16 Phát triển năng lực hợp tác, làm việc nhóm, quan sát, thực hành thí nghiệm, Ngôn ngữ hóa học, Tính toán, tự học tự bồi dưỡng… Phương pháp dự án, Kỹ thuật làm việc nhóm, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, phương pháp nghiên cứu… Điều chỉnh: 05 tiết (hoạt động trải nghiệm sáng tạo) NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN I. Mục đích 1. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS; 2. Giúp cho CBQL, GV chủ động lựa chọn ND, xây dựng các CĐ dạy học phù hợp với HTDH, PPDH, KTDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS. II. Yêu cầu 1. Việc xây dựng các CĐ dạy học phải đảm bảo mục tiêu của chương trình GDPT, điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương; kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện và là căn cứ để thanh tra, kiểm tra; 2. Việc sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn phải được thực hiện nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực. Mỗi tổ/nhóm chuyên môn phải xây dựng 02 CĐ/học kì; thử nghiệm để dự giờ, phân tích, góp ý, rút kinh nghiệm. 1. Xây dựng các chủ đề dạy học Xây dựng chủ đề: căn cứ vào CT và SGK hiện hành, lựa chọn ND để xây dựng các CĐ dạy học phù hợp với PPDH tích cực. - Xác định năng lực và phẩm chất: trên cơ sở rà soát chuẩn KT, KN, TĐ theo CT hiện hành và các HĐ học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo PPDH tích cực, xác định các NL và PC có thể hình thành cho học sinh trong mỗi CĐ đã xây dựng. 1. Xây dựng các chủ đề dạy học Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập: với mỗi CĐ đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của HS. - Biên soạn câu hỏi/bài tập: biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá. 1. Xây dựng các chủ đề dạy học - Thiết kế tiến trình dạy học: nội dung dạy học mỗi chủ đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Các câu hỏi/bài tập đã biên soạn được sử dụng để luyện tập, kiểm tra, đánh giá trong tiến trình dạy học. 2. Dự giờ và phân tích giờ dạy Phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích giờ dạy tập trung vào phân tích hoạt động học của học sinh thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập Mỗi chủ đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi phân tích một giờ dạy phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế. 3. Tiêu chí phân tích giờ dạy Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ phù hợp của các hoạt động học với MT, ND và PPDH được sử dụng; Mức độ rõ ràng của MT, ND, KT tổ chức và SP của mỗi nhiệm vụ học tập; Mức độ phù hợp của TBDH và HLđược sử dụng; Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học. 3. Tiêu chí phân tích giờ dạy Tổ chức hoạt động học cho HS Mức độ sinh động, hấp dẫn của PP và HT chuyển giao nhiệm vụ học tập; Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những KK của từng học sinh; Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và KK hợp tác, giúp đỡ nhau; Mức độ chính xác của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá KQ hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 3. Tiêu chí phân tích giờ dạy Hoạt động của học sinh Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ HT của tất cả HS; Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS thực hiện các NV; Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận; Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các KQ nhiệm vụ học tập của HS. MỘT SỐ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (HOẠT ĐỘNG NGOÀI GiỜ LÊN LỚP) CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 I. Mục đích 1. Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo KT, CN và vận dụng KT giải quyết VĐ thực tiễn; 2. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức DH; đổi mới HT và PP đánh giá; phát triển năng lực HS; nâng cao chất lượng dạy học; 3. Khuyến khích các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ, cơ sở NC, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trung học; 4. Tạo cơ hội để HS trung học giới thiệu KQ nghiên cứu KHKT; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế. 1. Thời gian và địa điểm - Sở GDĐT Nam Định tổ chức Cuộc thi KHKT từ 19/12/2014 đến 20/12/2014 tại trường Cao đẳng sư phạm Nam Định. - Tham dự Cuộc thi KHKT Tổ chức tại Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, từ ngày 06/3/2015 đến ngày 08/3/2015; 2. Đối tượng; nội dung; người hướng dẫn; đơn vị dự thi Nội dung thi là KQ nghiên cứu của các dự án/đề tài KHKT thuộc các LV trong quy chế. Dự án có thể của 01 HS hoặc của 02 HS Mỗi dự án dự thi có 01 người hướng dẫn. Một người hướng dẫn được hướng dẫn tối đa 02 dự án trong cùng thời gian. Mỗi phòng GDĐT, cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Sở GDĐTcó dự án dự thi là một đơn vị dự thi. 6. Đăng ký dự thi Số lượng dự án đăng ký dự thi: - Mỗi phòng GDĐT được tham gia ít. - Mỗi trường THPT có ít nhất 01 dự án thi CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GiẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNHCHO HỌC SINH TRUNG HỌC 1. Mục đích của cuộc thi - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành"; - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục. 2. Nội dung của cuộc thi Học sinh phát hiện vấn đề và đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn về một trong các chủ đề sau: hiểu biết về pháp luật, an toàn giao thông; phòng chống tham nhũng; bảo vệ chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên và môi trường biển, đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Đối tượng; Sản phẩm dự thi Học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT). Sản phẩm dự thi là một bài viết của 01 học sinh hoặc nhóm 02 học sinh, chưa được công bố, dài không quá 3000 từ, dung lượng không quá 10MB. Cấu trúc của bài viết dự thi được mô tả ở Phụ lục I kèm theo công văn số 1219/SGDĐT-GDTrH ngày 01/10/2014 5. Tổ chức cuộc thi Các phòng GDĐT, các trường THPT tổ chức chấm sơ khảo lựa chọn sản phẩm tốt nhất gửi về Sở, phòng GD 10 bài, trường THPT 02 bài chậm nhất 05/2/2015 Ban giám khảo cuộc thi chấm bài dự thi để lựa chọn, xếp giải của cuộc thi và công bố kết quả cuộc thi vào đầu tháng 6/2015. CUỘC THI DẠY HỌCTHEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1. Mục đích của cuộc thi - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn; - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học; - Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trung học trên toàn quốc và thế giới. 2. Nội dung của cuộc thi Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của học sinh; thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế. 3. Sản phẩm dự thi - Tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; - Thiết bị dạy học và học liệu hỗ trợ hoạt động học của học sinh theo tiến trình dạy học đã thiết kế: mô tả dụng cụ thí nghiệm, mô hình, vật thật; video clips, âm thanh, tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, sách, báo, tài liệu khoa học...; - Báo cáo về việc thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế, kèm theo minh chứng về hoạt động dạy học đã tiến hành: video clips minh họa hoạt động dạy học điển hình; sản phẩm của các hoạt động và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh. 5. Tổ chức cuộc thi Các phòng GDĐT, các trường THPT tổ chức chấm sơ khảo để lựa chọn gửi Sở Mỗi phòng GDĐT 10 hồ sơ xuất sắc nhất Mỗi trường THPT 02 hồ sơ xuất sắc nhất chậm nhất vào ngày 05/2/2015. Ban giám khảo cuộc thi chấm bài dự thi để lựa chọn, xếp giải của cuộc thi và công bố kết quả cuộc thi vào đầu tháng 6/2015.
File đính kèm:
- Tai lieu tap huan CBQL.ppt