Bài học kinh nghiệm, kĩ năng quản lí trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường mầm non, tiểu học
- Có hộp thư Điều em muốn nói
hoạt động hàng tuần.
- Có hộp thư Cám ơn ở từng
lớp,có nơi cho HS giới thiệu
về mình (Em và các bạn) - Có thư viện lớp và các buổi giới thiệu sách hay đến các bạn.
- GV không dạy học theo kiểu đọc-chép, đàm thoại thông thường.
- Có chương trình phát thanh măng non hoặc bản tin của lớp.
- HS biết đặt câu hỏi cho nhau.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KĨ NĂNG QUẢN LÍTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON, TIỂU HỌC Hải Phòng, ngày 08/6/2010 Họ và tên :Phùng Khắc BìnhSinh ngày :04/01/1950Bộ đội :1/1972- 10/1975Cử nhân :Toán học, Triết học Tiến sĩ :Triết học Vụ trưởng :Vụ CTHSSV- Bộ GD&ĐT (Từ 3/1999- 2/2010) I. Khái niệm lãnh đạo, quản lý, trường học thân thiệnII. Một số bài học kinh nghiệmIII. Kĩ năng quản lí Khái niệm lãnh đạo, quản lý, trường học thân thiện 1. Khái niệm Lãnh đạo: Đề ra chủ trương đường lối và tổ chức thực hiện. Chỉ đạo: Hướng dẫn cụ thể, theo một đường lối chủ trương duy nhất. Quản lí: Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định. Quản lí nhà nước: Tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế- xã hội theo pháp luật. Hiệu trưởng: Vừa lãnh đạo và quản lí là chính. Tùy theo công việc mà có mức độ, tỉ lệ khác nhau giữa lãnh đạo và quản lí. Vai trò chỉ đạo: Hầu như không có. 2. Sự khác và giống nhau giữa Lãnh đạo và quản lý Giống: Cùng tổ chức thực hiện công việc. + Lập kế hoạch. + Huy động nguồn lực, xác định các bên tham gia. + Kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá. 2. Sự khác và giống nhau giữa Lãnh đạo và quản lý Khác: + Lãnh đạo: Đề ra phương hướng, tìm các nguồn lực, lôi cuốn tập hợp để các bên tham gia. Sự chủ động cao hơn. + Quản lý: Mục tiêu phương hướng đã có, sử dụng hiệu quả nguồn lực, xây dựng và thực hiện lộ trình cụ thể, đề xuất điều chỉnh, có giải pháp cụ thể sáng tạo để xử lý công việc cụ thể, đảm bảo tiến độ chú ý đến kết quả cụ thể 3. Trường học thân thiện Trường học có được điều kiện vật chất và tinh thần, được thầy và trò cảm thấy tự tin, chủ động. Thầy và trò phải có ý thức và hành vi cụ thể góp phần tạo ra được sự thân thiện. Có được sự sáng tạo, chủ động, cảm thông, chia sẻ, tham gia của cả thầy và trò. Cha mẹ học sinh, đoàn thể, địa phương thân thiện 4. Học sinh tích cực Học sinh hứng thú, chủ động nhiệt tình để đem hết tâm trí vào việc học tập. Có được phương pháp tự học, tự rèn ở trường, ở nhà và cộng đồng. Có chuyển biến cả nhận thức, hành vi và thái độ. 5. Quan hệ giữa thân thiện và tích cực Thân thiện là tiền đề cho tích cực. Tích cực là kết quả của thân thiện, tạo cho thân thiện bền vững. Thân thiện – Tích cực: Phạm trù nhân- quả. II. Một số bài học kinh nghiệm 1. Lịch sử THTTHSTC Giai đoạn 2000- 2005: UNICEF phối hợp với Bộ GD&ĐT. +Mầm non: Phát triển trẻ thơ. +Tiểu học: Giáo dục tiểu học bạn hữu +THCS: Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và trẻ chưa thành niên. 1. Lịch sử THTTHSTC Các dự án khác: - Giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản. - Phòng chống ma tuý, HIV. - Phòng chống bom mìn. - Kỉ luật tích cực. - Kĩ năng sống. Thực tiễn đổi mới giáo dục Việt Nam. Kinh nghiệm từ Singapo và các nước khác. 2. Mối quan hệ Nhiệm vụ của nhà trường: Đã có bao hàm các nội dungTHTT. THTTHSTC: Chỉ ra rõ ràng, cách tiếp cận từ thực tiễn, văn hóa dân tộc. Trách nhiệm cộng đồng. Quan hệ: Trường chuẩn QG- THTT 3. Xây dựng trường X- S- Đ- AT Xanh: Trồng cây phù hợp. Ánh sáng bàn ghế. Nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh trong trường. An toàn: Phòng chống bạo lực, tai nạn thương tích Có kỹ năng để thực hiện 4. Học sinh cảm thấy thân thiện trong học tập ở lớp Nhìn rõ bảng. Nghe rõ lời thầy cô giảng. Hiểu được nội dung cơ bản của bài do thầy cô dạy. Đủ thời gian làm bài. Một số kỹ năng hàng ngày - Ngồi - Trang phục - Nghe - Mắt - Ghi chép - Khoảng cách - Tay - Ăn uống 5. Học sinh được an toàn và tham gia tích cực Chấm điểm, đánh giá công bằng. Nói điều cần nói. Cảm thấy thỏa mái, tự tin. Tin thầy cô giáo. Tham gia thảo luận. Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập tốt. * 6. Tổ chức thi lớp đẹp, trường đẹp. Nội dung: đẹp về cảnh quan, môi trường, quan hệ ứng xử, chất lượng dạy và học,... Hình thức: do học sinh tự tổ chức xây dựng lớp, trường; thi từng hạng mục công việc và cụ thể. 7. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh Tiếng hát dân ca, thành lập đội văn nghệ Trò chơi dân gian do HS tự tổ chức Trò chơi hiện đại mang tính giáo dục do giáo viên lựa chọn và hướng dẫn Thành lập CLB văn hóa, thể thao 8. Tìm hiểu, chăm sóc, phát huy giá trị LS, VH, CM Chăm sóc: Qua mô tả các công trình, danh lam thắng cảnh Phát huy: Giữ gìn di tích, danh thắng, giới thiệu trao đổi với mọi người Công trình khác: Giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập vui chơi, tập làm vệ sinh, thu dọn nơi học tập và hoạt động * 9. Tổ chức triển khai phong trào Nghiên cứu và quán triệt nội dung. Tổ chức bàn rộng rãi. Xây dựng kế hoạch triển khai. Kiểm tra, giám sát. Sơ kết đánh giá, khen thưởng, rút kinh nghiệm. * 10. Phối hợp các bên có liên quan Xác định bên liên quan. Nhu cầu làm việc đến đâu thì phối hợp đến đó. Thực hiện theo chức năng của mỗi bên, giáo dục chủ động. Phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * 11. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở. Ví dụ 1: Không làm bẩn bàn, ghế, tường lớp học, trường học. Ví dụ 2: Có khẩu hiện ngắn gọn, nhắc nhở để suy ngẫm - Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. * 11. Bắt đầu làm từ việc nhỏ, cần thiết nhất cho cơ sở Chúng ta cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn và bảo vệ môi trường chung quanh. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Nếu sống trong bình an, em mang lòng tin cậy. Ước mơ trong sáng, vững bước tương lai. Tình yêu thương giúp cho cuộc sống ấm áp hơn, tươi đẹp hơn. Nếu sống trong khích lệ, em có lòng tự tin. Nếu sống trong tình thương, em biết yêu chính mình. Trường học của em, xanh, sạch đẹp, ngàn hoa. * 12. Đưa lên trang web của trường, sở Giới thiệu danh nhân mà trường có mang tên, truyền thống nhà trường, địa phương, di tích, danh thắng ở địa phương. Kinh nghiệm, sáng kiến của cá nhân, tập thể. Kiến thức cơ bản về giáo dục kỹ năng sống. Kết nối, giao lưu với trường cùng mang tên danh nhân. Các thông tin cần thiết. 13. Hội chợ chia sẻ đồ dùng đồ chơi HS góp đồ dùng đồ chơi Hội cha mẹ HS hỗ trợ Tổ chức 01 ngày chia sẻ đồ dùng, đồ chơi trong toàn trường 14. Khen HS Khen HS yếu vươn lên trung bình, trung bình vươn lên khá Đặt câu hỏi vừa sức Phát hiện năng khiếu của HS 15. Tổ chức giao lưu Giữa các trường trên cùng địa bàn Giữa các trường cùng bậc học khác địa bàn Giữa các trường cùng mang tên danh nhân 16.Cụ thế hoá các tiêu chí THTT,HSTC thành các nội dung gọn, dễ nhớ. Ví dụ ở Vĩnh Long MÔ HÌNH CỦA GDTH VĨNH LONG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC SÂN TRƯỜNG MÁT DỊU VUI CHƠI LÀNH MẠNH LỚP HỌC THÔNG MINH GIAO TIẾP THÂN THIỆN KĨ NĂNG MAI SAU PHỤ HUYNH TẬN TÌNH THĂNG TIẾN TAY NGHỀ QUẢN LÍ NĂNG ĐỘNG ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN - Bàn 1, 2 chỗ ngồi cho 30-35 học sinh - Khai thác đủ 4 bức tường (không gian lớp học) - Sắp xếp cặp học sinh, dụng cụ học tập và các loại khác ngăn nắp, tiện lợi, thẩm mĩ. - Sản phẩm của học sinh trưng bày ngăn nắp như đồ dùng dạy, đồ dùng học. Lớp học thông minh - Có bóng mát và cỏ xanh từ 1/3 đến ½ sân trường. - Có thư viện xanh, bục ngồi. - Có sân chơi, bãi tập thể dục, thể thao. -------------------------------------------------------------------- - HS tham gia múa hát sân trường (4 ) - HS được tham gia CLB khám phá (4 ) - Vệ sinh sạch sẽ :-Có thùng rác,hố rác -Siêu thị tuổi thơ -Có nhà vệ sinh và chỗ rửa tay hợp vệ sinh Sân trường mát dịu Vui chơi lành mạnh SÂN TRƯỜNG MÁT DỊU CÂU LẠC BỘ KHÁM PHÁ – NƠI HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG VÀ CŨNG LÀ NƠI GIAO TiẾP THÂN THIỆN - HS tham quan 3 lần/năm tại khu di tích LS-VH/CM, khu sản xuất, làng nghề. - Có tổ chức cắm trại , lễ hội hay ngày hội ít nhất 1 lần / năm. - Ít nhất 50 % HS học 2 buổi/ngày. - Chăm sóc 1 di tích LS-VH/CM , tượng đài, NTLS, … Có thói quen an toàn giao thông, an toàn thực phẩm,phòng chống tai nạn thương tích - Hình thành thói quen làm việc theo nhóm, tập thể với tinh thần hợp tác. Kĩ năng mai sau HỌC QUA HÀNH ĐỘNG, ĐỘNG TÁC VÀ HỌC TẬP NGOÀI TRỜI TẠO NHIỀU CƠ HỘI CHO HỌC SINH HỌC TẬP TỐT HƠN CÙNG NHAU VẼ TRANH TRÊN HÀNH LANG CỦA TRƯỜNG NƠI NÀO CŨNG HỌC ĐƯỢC CẢ VỪA HỌC CÁ NHÂN VỪA CẢ LỚP NHƯNG LÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM EM ĐANG TỰ TÌM KIẾM THÔNG TIN TẠI KHU DI TÍCH ĐẤY CÁC BẠN ƠI ! HỌC NGOÀI TRỜI VỚI CÂY THÔNG TIN DO HỌC SINH TỰ HÌNH THÀNH - Có hộp thư Điều em muốn nói hoạt động hàng tuần. - Có hộp thư Cám ơn ở từng lớp,có nơi cho HS giới thiệu về mình (Em và các bạn) - Có thư viện lớp và các buổi giới thiệu sách hay đến các bạn. - GV không dạy học theo kiểu đọc-chép, đàm thoại thông thường. - Có chương trình phát thanh măng non hoặc bản tin của lớp. - HS biết đặt câu hỏi cho nhau. Giao tiếp thân thiện - Trường có hàng rào đẹp, sân trường mát dịu, lớp học thông minh ít nhất 80 % lớp / trường. - Có ít nhất 80 % Phụ huynh học sinh đến trường dự lễ, dự họp 2 lần / năm. Phụ huynh tận tình - 100 % GV có trình độ đào tạo 12+2, trong đó có ít nhất 30 % trên chuẩn. - 80 % đạt danh hiệu GVDG các cấp, trong đó có ít nhất 25 % là GVDG vòng tỉnh. - Tạo được môi trường học tập tích cực hoàn chỉnh, ngăn nắp, thẩm mĩ và thân thiện. - Có sáng tạo hay ứng dụng sáng tạo, sáng kiến giáo dục trong giảng dạy, giáo dục. Thăng tiến tay nghề - Trường đạt sân trường mát dịu, lớp học thông minh. - Toàn trường tự làm đồ dùng dạy học 1 lần / tháng và trao đổi cách dạy . - Lễ khai giảng, tổng kết phát thưởng có phát huy tính tự quản, tham gia tổ chức của học sinh. - Các công cụ quản lí trưng bày hợp lí, thẩm mĩ. - Có 1 hoạt động được nơi khác đến giao lưu, học tập. Quản lí năng động ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI TiỂU HỌC VỀ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY + Có bảng 9 tiêu chí với đầy đủ nội dung được treo ở trước cổng trường hoặc trong sân trường đảm bảo HS nhìn rõ,đọc được và PHHS cũng có thể thấy từ ngoài cổng nhìn vào. Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Hoa THTT,HSTC đã nở trên sân trường TH Trần Đại Nghĩa Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Nội dung 9 tiêu chuẩn THTT,HSTC tại trường TH Thiềng Đức Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Sáng tạo và cải tiến cách trưng bày của trường TH Trung Ngãi A Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Đúng là rất năng động : mát-đẹp Hãy dựa vào nhau nhé bạn ! Thân thiện quá xá ! Chỉ còn vài tuần nữa là tôi đạt rồi đấy ! Sau Vui chơi lành mạnh là đến tôi ! Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Đã trưng bày rất đầy đủ và tập trung nhưng hình như chưa đạt tiêu chuẩn nào cả ! Vì sao thế trường TH Trung Ngãi A ? Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Môi trường thân thiện là thế ! Từ lớp học đến sân chơi nhé bạn . Thực tế đã diễn ra tại cơ sở trường học Trường TH Thị trấn Trà Ôn A đã đạt được 2 tiêu chí rồi đấy bạn ! 17. Tiểu học Đông Ngũ II Tiên Yên – Quảng Ninh 90% HS dân tộc thiểu số (6 dân tộc) thuộc khu vực khó khăn, có 5 điểm trường Các điểm trường đều có cổng, biển tên trường, tường rào (do dân đóng góp công sức, trên 80 triệu) Trang trí lớp đẹp, có góc môn học, trang trí trên tường, đồ dùng dạy học Sưu tập tranh ảnh dân tộc Việt Nam, phong cảnh Có sân bóng rổ, cầu bập bênh, đu, sân bóng đá Sưu tập trang phục dân tộc 18. Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, Thanh Khê- Đà Nẵng Trang trí phòng học: Sáng- X- S- Đ Xây dựng vườn tuổi thơ Cổng trường bình yên: Phụ huynh đón HS trong trường Thi vẽ tranh: Dán thông báo, vẽ lên tường Phân công vệ sinh theo khu vực Album ảnh của lớp Cách ứng xử của HS 19. Tiểu học Lạc Trị, Phú Lạc Tuy Phong- Bình thuận Trường còn nhiều khó khăn HS chủ động tham gia vào các hoạt động của nhà trường 20. Hải Dương: Chương trình phổ cập bơi cho HS tiểu học Tập bơi từ lớp 3, hết tiểu học: Biết bơi 21. Tiểu học Trần Quốc Toản, Huế HS tích cực tham gia hưởng ứng phong trào HS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục nâng cao Tổ chức bữa ăn bán trú Trang trí phòng học thân thiện 22. Xây dựng thư viện Vườn cổ tích Phụ huynh góp sách, truyện tranh Trao đổi về nội dung trong sách, truyện Trao đổi giữa các lớp 23. Ghép lá cây thành hình con vật Trường mầm non Hiệp An, Kim Môn- Hải Dương 24. Mục tiêu Huy động sức mạnh tổng hợp. Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh. 25. Yêu cầu Giải quyết dứt điểm các yếu kém. Tăng cường hứng thú của học sinh. Sáng tạo của thầy cô. Giáo dục văn hóa truyền thống. Không gây quá tải, áp lực. 26. Kết quả Đồng thuận và tích cực tham gia của XH Số liệu cụ thể Còn khó khăn: Nhận thức- Cơ sở vật chất- Thời gian- Giáo viên- Điều kiện xã hội 27. Nhiệm vụ nhà trường Hiệu trưởng: 1. Nghiên cứu 4.Xác định bên tham gia 2. Quán triệt 5. Kiểm tra đánh giá 3. Lập kế hoạch 6. Sơ kết rút KN; 7. Tuyên truyền. 27. Nhiệm vụ nhà trường CBGV: Vận dụng- Sáng tạo- Đổi mới phương pháp. Học sinh: Tạo được động lực- tích cực tự tin Phụ huynh: Tạo điều kiện- tham gia trực tiếp một số khâu. 28. Năm nội dung cần có trong 1 công việc Xác định việc ưu tiên: Có cần thiết làm ngay không Lượng hóa kết quả dự kiến Xác định và động viên các bên tham gia Xác định rủi ro và hạn chế, giảm nhẹ Lựa chọn giải pháp(trong hệ thống giải pháp) và kiên quyết thực hiện. 29. Nhìn tổng thể: Trả lời 5 câu hỏi Cái gì? What? Ở đâu? Where? Khi nào? When? Ai? Who? Tại sao? Why? 30. Sử dụng CNTT Ưu thế của THPT: + Lứa tuổi + Điều kiện CSVC + Nhu cầu cuộc sống, học tập Đổi mới phương pháp dạy học: Xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung Trang Web của trường: Giới thiệu di tích, bài học kinh nghiệm, trò chơi, dân ca trên mạng Tổ chức ngày hội CNTT trong trường, sở 31. Giải pháp khắc phục nguy cơ bỏ học Trao đổi với bố mẹ HS: tìm nguyên nhân Phụ đạo, động viên sát sao HS khá giỏi thân thiện ngồi cạnh 2,3 bạn rủ đi học Phát hiện năng khiếu khác Phát biểu vừa sức, khen tiến bộ Phân tích điều sai 32. Ngày hội VH dân gian Nội dung: Trò chơi, dân ca, nấu ăn, trưng bày, thi tìm hiểu. Do HS tự làm. Hội cha mẹ HS, khi học chủ động Địa phương: Mời, chào mừng kỷ niệm 33. Quy ước ứng xử VH trong trường Xây dựng từ học sinh từng lớp Nội dung: Xưng hô, thái độ, ý thức xây dựng trường, ứng xử, kiềm chế, xây dựng Hướng tới: XD văn hóa riêng của trường 34. Cụ thể hóa tiêu chí THTTHSTC Chọn việc trọng tâm từng năm, 5 năm Tìm ra công cụ đo sự hài lòng Sáng tạo, sắc thái trường 35. Phối hợp 3 đủ Các bên tham gia Cha mẹ học sinh Định hướng phát triển III. Kĩ năng quản lí Trường học thân thiện, học sinh tích cực 1. Kỹ năng Lãnh đạo cần có ở Hiệu trưởng Lắng nghe: Tập hợp dữ liệu thông tin từ nhiều mặt Quyết đoán, áp đặt: Thực hiện nhiệm vụ được giao, theo yêu cầu, theo pháp luật. Nhất là một số người chưa hiểu, có đủ thông tin. Hợp tác: Cùng làm với mọi người, kể cả khi mọi người tự giác làm. Hướng dẫn: Những vấn đề cốt lõi hoặc làm điểm ở một vài công việc. 2. Nhân cách Lãnh đạo Suy nghĩ trước, ý chí vươn lên Đồng cảm với cộng đồng (độ lượng, hỗ trợ) Làm chủ tình cảm Không đổ lỗi cho người khác Đánh giá khách quan về mình 3. Quy tắc quản lý Thu thập thông tin Xây dựng hệ thống giải pháp Quyết định chọn và kiên quyết làm Khi rắc rối: việc gì? Nguyên nhân? Các giải pháp? Ai, làm gì? Phân cấp, không can thiệp vào tất cả việc nhỏ 4. Lưu ý trong kỹ năng quản lý Sự rõ ràng của công việc Sự cam kết của các bên tham gia Con người thực hiện Thời gian Nguồn lực Đặc điểm riêng của mỗi công việc 5. Kinh nghiệm giao tiếp thành công Cơ sở của thành công: + Sự hiểu biết về vấn đề cần trao đổi +Tình cảm của bản thân về vấn đề đó + Về đối tượng giao tiếp + Hành vi thể hiện trong giao tiếp + Sáng tạo, tích cực trong giao tiếp 6. Nghệ thuật giao tiếp + Chủ động tạo thỏa mái, vui vẻ: ban đầu, có quá trình + Khi có tranh luận 50-50 + Khen – chê: Đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý + Kiềm chế + Dựa lợi thế + Cử chỉ hợp lý + Quăng phao đúng lúc 7. Thuyết trình Xác định tình huống: Đối tượng- Mục tiêu- Thông tin- Tập luyện Phạm vi thuyết trình: Nội dung- Số liệu- Gợi mở vấn đề: Hướng mở rộng để người dự tự làm 8. Tổ chức cuộc họp Nội dung cần họp, phạm vi vấn đề, chương trình Chuẩn bị trước: HT, bộ phận thường trực, thông báo trước nội dung Điều khiển: Rõ, gọn, súc tích nội dung Chỗ ngồi, phương tiện nghe nhìn, điện thoại Mở đầu hấp dẫn, Kế thúc rõ ràng 9. Làm chủ thời gian Liệt kê và xếp thứ tự ưu tiên Chia việc lớn thành nhiều việc nhỏ Có việc nhẹ xem giữa Có thời gian làm việc một mình Dành công sức, thời gian cho việc quan trọng Quản lý theo phân cấp và hệ thống Không làm nhiều việc không quan trọng cùng một lúc Chủ động làm một việc gì đó khi chờ Xác định thời gian hoàn thành 10. Nguyên nhân lãng phí thời gian Kế hoạch: không có, không rõ, trì hoãn Hành chính: Nhiều giấy tờ, họp vô bổ, đi muộn, nghỉ sớm, giám sát quá chặt, vòng vo, xã giao nhiều Tâm lý, thái độ: quá lo, túc giận, say sưa thành công, chủ quan, cầu toàn 11. Phẩm chất, năng lực người lãnh đạo Tin vào cộng sự, học sinh Học từ cái thất bại Lãnh đạo phải nêu gương Có hướng đi rõ ràng cho tập thể Chú ý hình thức bề ngoài: Phong thái ứng xử điều độ, độ lượng, trầm tĩnh, tự tin Có năng lực chuyên môn Biết khơi dậy tiềm năng của nhân viên, học sinh Dám nhận trách nhiệm (không chỉ là nhận vinh quang) để tìm giải pháp tổ chức tốt hơn 12. Tài năng vượt trội - Biết huy động sức mạnh tập thể - Tích lũy kiến thức: Tích cực, hiệu quả - Thường xuyên suy nghĩ sáng tạo, tận tâm với công việc - Khả năng quan sát, phân tích độc lập - Biết vận dụng vào việc lãnh đạo, quản lí Định hướng tương lai 13. Năng lực xã giao của LĐ Năng lực phân tích, quan sát: Nắm bắt động cơ, tình cảm, ý nghĩ đối tượng Năng lực chấp nối: Các mối quan hệ xã hội, trung thực Năng lực dàn xếp: Hòa giải để phát triển Năng lực tổ chức: Động viên, kết hợp các mảng công việc TRI THỨC – KỸ NĂNG QUẢN LÝ – ĐAM MÊ THÂN THIỆN, TÍCH CỰC TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!Rất mong được góp ý, trao đổiĐT: 0913.31.99.04email:phungkhacbinh@yahoo.com.vn
File đính kèm:
- thang 6-2010 hai phong.ppt