Bài kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trần Thị Thanh Thủy (Có đáp án)

Câu 3:Vì sao chị Dậu được coi là điển hình của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?

A.Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước tới nay.

B. Vì chị Dậu mạnh mẽ nhất từ trước tới nay.

C. Vì chị Dậu là người có số phận khổ cực của người nông dân lao động bị áp bức nhưng vẫn thể hiện nhân phẩm vô cùng cao đẹp.

 D. Vì chị Dậu là người nông dân luôn nhẫn nhịn trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.

Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?

A. Là bằng chứng về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng.

 C.Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của người nông dân.

 D. Cả A,B,C đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trần Thị Thanh Thủy (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 	ĐỀ BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8(45 phút )
Họ và tên: Trần Thị Thanh Thuỷ
Trường THCS Phùng Chí Kiên
 I-Phần trắc nghiệm ( 2 điểm): Chép lại đáp án đúng:
 Câu 1: Văn bản “ Tôi đi học” được viết theo thể loại nào?
Truyện ngắn	 C.Tiểu thuyết
 Hồi ký	 	 D. Bút kí
Câu 2: Ý nào nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
A.Trình bày nỗi đau khổ của cậu bé Hồng.	
B. Trình bày tâm địa độc ác của bà cô.
C. Ghi lại cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ.
 D. Trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng trong lúc nói chuyện với bà cô và khi được ở trong lòng mẹ.
Câu 3:Vì sao chị Dậu được coi là điển hình của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
A.Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước tới nay.
B. Vì chị Dậu mạnh mẽ nhất từ trước tới nay.
C. Vì chị Dậu là người có số phận khổ cực của người nông dân lao động bị áp bức nhưng vẫn thể hiện nhân phẩm vô cùng cao đẹp.	 
 D. Vì chị Dậu là người nông dân luôn nhẫn nhịn trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
A. Là bằng chứng về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng.. 
 C.Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của người nông dân.
 D. Cả A,B,C đều đúng.	
II- PhầnTự luận. (8 điểm)
Câu 1: (3đ) Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Lão Hạc” bằng đoạn văn khoảng 10 dòng.
C©u 2: (5đ) Cho đoạn văn sau:
 “ Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho đến kì nát vụn mới thôi.” 
(“ Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng”)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên? 
Đáp án kiểm tra văn( 45 phút)
 I-Tr¾c nghiÖm: 2 ®iÓm (Mçi c©u ®óng 0,5®)
C©u
1
2
3
4
§¸p ¸n
A
D
C
D
II. Tù luËn: (8 ®iÓm)
C©u 1: (3®) 	- HS tãm t¾t ®ñ ý, ng¾n gän.
	- tr×nh bµy , diÔn ®¹t m¹ch l¹c râ rµng
C©u 2: (5 ®) HS tr¶ lêi ®­îc c¸c ý sau:
- Cảm nhận: Học sinh cảm nhận được(5đ)
+ Phép so sánh " ...những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ"-> hình ảnh hồn nhiên, ngây thơ song rất hợp lí, phù hợp với tâm lí của đứa trẻ 7 tuổi. 
+ một loạt những động từ mạnh "vồ, cắn, nhai, nghiến" được liệt kê theo mức độ tăng cấp dần : căm giận...
+ Điệp từ "mà" nhắc lại 3 lần tạo giọng diệu dồn dập, đanh thép, rắn rỏi nhấn mạnh sự căm phẫn của Hồng đã dâng đến đỉnh điểm.
-> Qua đoạn văn ta cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt cậu bé Hồng dành cho mẹ.
TIẾT 41: THIẾT LẬP MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( Năm học 2017-2018)
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng số
I.Trắc nghiệm 
Nhận diện Thể loại văn bản “ Tôi đi học”
Hiểu được nội dung chính của các văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bỡ”; Hiểu được các yếu tố góp phần tạo nên chất thơ trong truyện ngắn “ Tôi đi học”, Lí do chị Dậu được coi là điển hình của người nông dân VN; Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc; Hiểu được ông giáo là người thế nào; Hiểu được nghĩa của từ “rất kịch” trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5đ
5%
7
3.5đ
35%
8
4đ
40%
II. Đọc- hiểu
Nhận biết phương thức biểu đạt của đoạn trích trong văn bản “ Lão Hạc” 
Chỉ ra được các Từ tượng hình, Từ tượng thanh, Biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích.
Vận dụng kiến thức và kĩ năng trình bày suy nghĩ về lão Hạc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.5đ
5%
2
2.5đ
25%
1
3đ
30%
4
6đ
60%
Tổng số câu:
Tổng số điểm
Tỉ lệ:
2
1đ
10%
9
6đ%
60%
1
3đ
30%
12
10đ
100%

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_lop_8_tran_thi_thanh_thuy_c.doc