Bài kiểm tra kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016

Câu 2. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra vì :

A. Đó là tiền mà mẹ đưa cho, anh ta đã để dành lại.

B. Đó là tiền mà anh ta đã làm lụng vất vả mới có được.

C. Đó là tiền mà những người ở một làng đã giúp đỡ anh.

Câu 3. Chi tiết Ông lão cười chảy nước mắt nói lên điều gì?

A. Ông lão vui mừng vì thấy con đã chăm chỉ lao động.

B. Ông lão buồn vì con trai chưa làm ra nhiều tiền.

C. Ông lão thương con, sợ con bị bỏng tay.

Câu 4: Những câu văn nói lên ý nghĩa của câu chuyện là:

A. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.

B. Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.

C. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.

 

docx2 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài kiểm tra kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI KIỂM TRA
Kì I. Năm học 2015 -2016
Môn : Tiếng Việt 3
I. Kiểm tra Đọc:
1. Đọc thầm và làm bài tập
Câu1. Đọc bài Hũ bạc của người cha và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu1 : Ông lão người Chăm trong câu chuyện buồn vì điều gì?
A. Vì ông đã già.
B. Vì ông chưa dành dụm được nhiều bạc.
C. Vì cậu con trai lười biếng.
Câu 2. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra vì :
A. Đó là tiền mà mẹ đưa cho, anh ta đã để dành lại.
B. Đó là tiền mà anh ta đã làm lụng vất vả mới có được.
C. Đó là tiền mà những người ở một làng đã giúp đỡ anh.
Câu 3. Chi tiết Ông lão cười chảy nước mắt nói lên điều gì?
A. Ông lão vui mừng vì thấy con đã chăm chỉ lao động.
B. Ông lão buồn vì con trai chưa làm ra nhiều tiền.
C. Ông lão thương con, sợ con bị bỏng tay.
Câu 4: Những câu văn nói lên ý nghĩa của câu chuyện là:
A. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
B. Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
C. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Câu 2. 
 Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
Ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? trong câu văn trên: ........................................................................................................................
Câu 3: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
 Những cái áo màu rêu xanh trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa.
 Câu 4. Đặt một câu văn có hình ảnh so sánh
Biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm (Khoanh mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm: C, B, A, D)
Câu 2: 1 điểm (anh Đức Thanh)
Câu 3: 1 điểm ( rêu xanh, trắng, mềm, đẹp)
 Câu 4: 1 điểm
2. Viết
A. Chính tả: Đường vào bản ( từ đầu đến dày như ống đũa)
B. Tập làm văn:
 Em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân để kể về việc học tập của em trong học kì I.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_ki_i_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2015_2016.docx