Bài ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Lương Thế Vinh

 1, Hãy xác định hình tượng trung tâm của bài thơ “ Nhớ rừng”? Để khắc họa chân dung của con hổ, tác giả đã sử dụng thành công thủ pháp tương phản. Hãy chỉ ra các tương quan đối lập ấy.

 2. Tư thế của con hổ trong quá khứ được miêu tả như thế nào qua đoạn 2 và đoạn 3 của bài thơ?

 3,Cảm nhận của em về đoạn 3 bài thơ “Nhớ rừng”? (bộ tranh tứ bình)

 4, Em biết gì về phong tục viết câu đối trong ngày Tết xưa?

 5, Lập bảng so sánh hình ảnh ông đồ thời đắc ý và thời thất thế?

 6, Trong bài thơ “ Ông đồ”, nhân vật trữ tình được gọi theo những cách khác nhau: ông đồ già, ông đồ, ông đồ xưa .

 

doc6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Do tình hình dịch viêm phổi cấp Corona diễn ra phức tạp và thực hiện công văn số 40/UBND- VP7, học sinh trường Lương tiếp tục nghỉ học. Trong thời gian ở nhà, để củng cố kiến thức cho HS, nhóm Văn 8 trường THCS Lương Thế Vinh có biên soạn nội dung ôn tập. Kính đề nghị quý phụ huynh đôn đốc các con hoàn thành. Chúc các con và gia đình an toàn, mạnh khỏe vượt qua đại dịch.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
I/ PHẦN VĂN BẢN: 
(Học sinh cần nắm được tác giả- tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của các bài thơ trong phong trào Thơ Mới như : Nhớ rừng; Ông đồ; và Quê hương).
 1, Văn bản “Nhớ rừng”- Thế Lữ:
 a, T¸c gi¶: 
- ThÕ L÷ (1907 – 1989) – tªn khai sinh lµ NguyÔn Thø LÔ – quª ë B¾c Ninh.
- Lµ nhµ th¬ tiªu biÓu trong pt Th¬ míi (1932 – 1945). 
- Thế Lữ là người hai lần đi tiên phong trong văn học Việt Nam...
- §­îc Nhµ n­íc tÆng gi¶i th­ëng HCM vÒ VHNT năm 2000.
- §Æc ®iÓm phong c¸ch th¬ ThÕ L÷: Giäng th¬ biÔn ho¸ du d­¬ng, l«i cuèn. Y th¬ réng më, giäng th¬ m­ît mµ ®Çy mµu s¾c. h×nh t­îng th¬ ®a d¹ng, chan hoµ t×nh th¬, d¹t dµo vÒ c¸i ®Ñp, c¸i ®Ñp cña ©m nh¹c, mÜ thuËt, vÎ ®Ñp cña nhan s¾c thiÕu n÷ vµ t×nh yªu.
 b, Gi¸ trÞ vÒ néi dung & NT: 
- “Nhí rõng” lµ bµi th¬ tiªu biÓu nhÊt cña ThÕ L÷ vµ cña phong trµo Th¬ míi, ®­îc s¸ng t¸c vµo n¨m 1934, lÇn ®Çu ®¨ng b¸o, sau ®ã in trong tËp “MÊy vÇn thơ”(1935).
- M­în lêi con hæ ë v­êng b¸ch thó víi nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i tÇm th­êng, tï tóng vµ niÒm khao kh¸t tù do, ®­îc sèng ®óng víi b¶n chÊt cña m×nh, t¸c gi¶ ®· thÓ hiÖn t©m sù u uÊt vµ niÒm khao kh¸t tù do m·nh liÖt, ch¸y báng cña con ng­êi bÞ giam cÇm n« lÖ. Bµi th¬ ®· kh¬i dËy t×nh c¶m yªu n­íc, niÒm uÊt hËn vµ lßng khao kh¸t tù do cña con ng­êi VN khi ®ang bÞ ngo¹i bang thèng trÞ. Ph¶ng phÊt trong bµi th¬ cã nçi ®au thÇm kÝn cña ThÕ L÷ vµ còng lµ cña nh÷ng ng­êi thanh niªn thuë Êy tr­íc c¶nh n­íc mÊt nhµ tan.
- Nhớ rừng là đỉnh cao nghệ thuật của Thơ Mới :
+ Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, nhất là trong việc xây dựng một hình tượng ẩn dụ phù hợp với việc biểu đạt chủ đề : mượn tâm trạng nhớ rừng của con hổ để nói lên niềm khao khát tự do của con người.
+ phép tương phản đối lập. 
+ Nghệ thuật tạo hình đặc săc.
2, Văn bản “ Ông đồ”- Vũ Đình Liên:
 a, Tác giả: -.Vũ Đình Liên 1913-1996
 - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng quê gốc ở Hải Dương.
- Là nhà thơ thuộc lớp nhà thơ đầu tiên trong phong trào Thơ mới. Sáng tác không nhiều nhưng VĐL có vị trí riêng trong phong trào Thơ mới
- Ông là nhà thơcủa tình thương và những hoài niệm về “cảnh cũ người xưa”.
- Sau CM, ông giảng dạy tiếng Pháp và nhiều năm làmchủ nhiệm khoa tiếng Pháp của trường ĐHSPNN Hà nội và chuyên sâu vào công tác dịch thuật; nghiên cứu văn học; Ông là thành viên của nhóm nghiên cứu văn học Lê Quý Đôn
- Các tác phẩm chính: Đôi mắt, thơ 1939; Nguyễn Đình Chiểu, khảo cứu,1957.
 b. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
	- Bài thơ được sang tác trong giai đoạn 1935-1936 (2 khổ đầu sang tác 1935; 3 khổ sau sáng tác 1936) 
- Là bài thơ tiêu biểu của VĐL
 - Chủ đề : “cảnh đó – người đâu”
* Néi dung chÝnh:
- Bài thơ là nỗi lòng cảm thương chân thành của tác giả đối với tình cảnh những ông đồ- một lớp người làm nên vẻ đẹp văn hoá Việt nam- đang tàn tại trước sự đổi thay của cuộc đời, và cũng là niềm bâng khuâng, nhớ tiếc cảnh cũ người xưa mà mình đã từng gắn bó, yêu thương , trân trọng.
* Nghệ thuật :
- Thể thơ 5 chữ được tác giả sử dụng thật sáng tạo và đắc địa, nhịp điệu của nó quả là phù hợp với nỗi niềm thương cảm, ngậm ngùi luyến tiếc một thời đã qua của nhà thơ
- Kết cấu tương phản cùng với những hình ảnh thơ bỉnh dị, từ ngữ hàm súc, gợi cảm và những câu hỏi tu từtạo nên vẻ đẹp của một nỗi buồn nhân văn rất đáng trấn trọng.
- Kết cấu đầu – cuối tương ứng
-Cách tả cảnh ngụ tình trong thơ xưa qua những hình ảnh gợi liên tưởng đến tâm trạng nhân vật.
- Bài thơ có nhiều hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa đặc sắc.
3, Văn bản “ Quê hương”- Tế Hanh
 a. T¸c gi¶: 
- TÕ Hanh – tªn khai sinh lµ TrÇn tÕ Hanh, (1921- 2009), quª Qu¶ng Ng·i,
- Ông xuất hiện trên thi đàn vào những năm cuối của phong trào Thơ Mới 
- Ông tham gia cm tõ T8/1945, 
- Thơ ông dung dị, đằm thắm yêu thương và thành công hơn cả là khi viết về quê hương, những kỉ niệm tuổi thơ, về nỗi nhớ xa cách và tình yêu trong sáng, ông từng tham gia nhiÒu kho¸ BCH Héi Nhµ v¨n
- XB nhiÒu tËp th¬, tiÓu luËn, th¬ viÕt cho thiÕu nhi, dÞch nhiÒu tËp th¬ cña c¸c nhµ th¬ lín trªn TG.
- ¤ng nhËn nhiÒu gi¶i th­ëng vÒ văn học.
b. T¸c phÈm: 
- S¸ng t¸c khi TÕ Hanh sèng xa quª (1939). Nh÷ng h/a vÒ lµng chµi vµ nh÷ng ng­êi d©n chµi ®Òu ®­îc t¸i hiÖn tõ nçi nhí cña nhµ th¬ nªn rÊt gîi c¶m vµ sinh ®éng.
- VÎ ®Ñp cña bµi th¬ thÓ hiÖn ë chÊt th¬ b×nh dÞ nh­ng trµn ngËp c¶m xóc. Nhµ th¬ viÕt vÒ quª h­¬ng víi t×nh c¶m thiÕt tha, tõ niÒm tù hµo vÒ 1 miÒn quª t­¬i ®Ñp, cã nh÷ng ®oµn thuyÒn, nh÷ng ng­êi trai m¹nh mÏ ®Çy søc sèng, ®­¬ng ®Çu víi sãng giã trïng d­¬ng v× c/s, niÒm vui vµ hp cña lµng chµi.
* Giá trị nội dung : 
 - Quê hương là bức tranh tuyệt đẹp về cuộc sống lao động của một làng quê ven biển : tươi sáng, sinh động và tràn đầy sức sống.
 - Thấm đượm trong bức tranh quê hương bình dị, đáng yêu ấy là tình yêu quê hương trong sáng, thiết tha của nhà thơ.
* Giá trị nghệ thuật :
 - Thể thơ 8 chữ (thơ Mới)
 - Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ)
LUYỆN TẬP:
 1, Hãy xác định hình tượng trung tâm của bài thơ “ Nhớ rừng”? Để khắc họa chân dung của con hổ, tác giả đã sử dụng thành công thủ pháp tương phản. Hãy chỉ ra các tương quan đối lập ấy.
 2. Tư thế của con hổ trong quá khứ được miêu tả như thế nào qua đoạn 2 và đoạn 3 của bài thơ?
 3,Cảm nhận của em về đoạn 3 bài thơ “Nhớ rừng”? (bộ tranh tứ bình)
 4, Em biết gì về phong tục viết câu đối trong ngày Tết xưa? 
 5, Lập bảng so sánh hình ảnh ông đồ thời đắc ý và thời thất thế?
 6, Trong bài thơ “ Ông đồ”, nhân vật trữ tình được gọi theo những cách khác nhau: ông đồ già, ông đồ, ông đồ xưa . 
 Hãy phân tích cách gọi như vậy.
 7, Em hãy chọn hai câu thơ hay nhất trong bài thơ để phân tích.
 8, Có ý kiến cho rằng : “ Trong bài thơ Quê hương, có những chỗ tác giả đã sử dụng những so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật, khiến sự vật có một vẻ đẹp, một ý nghĩa, một tầm vóc bất ngờ”. Em hãy chọn và phân tích một ví dụ mà em thích nhất.
 9, Phân tích vẻ đẹp cảnh ra khơi đánh cá trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh.
 10, Phân tích khổ cuối bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh.
 11, Sưu tầm những bài ca dao, thơ viết về quê hương.
I/ PHẦN TIẾNG VIỆT: 
Câu nghi vấn: cần nhớ 2 ý :
 *Đặc điểm hình thức : 
 + Chứa từ nghi vấn : Ai, gì, nào, tại sao, bao nhiêu, bao giờ...(Đại từ nghi vấn)
 : có...không?; đã...chưa? (Cặp ph ó từ)
	à, ư, hử, hả. chứ, chăng ... (Tình thái từ nghi vấn)
	 từ “hay” (QHT 
 + Kết thúc bằng dấu hỏi chấm
*Chức năng : - Chức năng chính: dùng để hỏi : Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 - Chức năng khác :
 + Dùng để khẳng định : Mày không làm thì ai làm?
 + Dùng để phủ định : Tôi biết làm thế nào bây giờ?
 + Dùng để cầu khiến : Cậu có thể giúp mình đóng cái cửa được không?
 + Dùng để đe dọa: Mày nói cho cha mày nghe đấy à?
 + Dùng để bộc lộ cảm xúc : Con gái tôi vẽ đây ư?
Và một số chức năng khác...
Bài tập : 
Bài 1 : Trong những câu sau, câu nào là câu nghi vấn? Hãy chỉ ra đặc điểm hình thức trong nhưng câu nghi vấn đó.
 a, Bố cậu có lẽ đi được 3 năm rồi đấy... Không biết cuối năm nay bố cậu có về không?
 b, Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần nhảy chân sáo:
 -U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao U lại về không thế?
 c, Cô tôi hỏi luôn giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.
 d, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,
 Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 đ, Trẫm muốn dựa vòa sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
 e, Người nào chăm chỉ học tập thì người ấy sẽ tiền bộ không ngừng
 f, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
 g, Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
 h, Tôi hỏi cho có chuyện:
Thế nó cho bắt à?
Bài 2:Hãy xác định câu nghi vấn trong những câu dưới đây và cho biết những câu nghi vẫn ấy thực hiện chức năng gì?
 a, Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn... Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ?
 b, Mỗi ngày cậu ấy ăn thế bỏ rẻ cũng mất hào rưỡi, hai hào ấy chứ. Cứ mãi thế này thì tôi lấy tiền đâu mà nuôi được?
 c, Nó là người của người ta rồi chứ đâu còn là con tôi?
 d, Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ:
 - Cụ bán rồi?
 - Bán rồi! Họ vừa bắt xong
 e, Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
 f, Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có dại mà bay đầu đó, con ạ!
 g, Cả đàn bà giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, thì chăn dắt làm sao?
 h, Sợ gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa? 
 k, Cháu nằm trên lúa 
 Tay nắm chặt bông
 Lúa thơm mùi sữa
 Hồn bay giữa đồng
 Lượm ơi, còn không?
 i, Thân gầy guộc, lá mong manh
 Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi?
. Bài 3 : Xác định câu nghi vấn và chức năng của các câu nghi vấn đó:.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? 
 -> Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc
 b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa
 c. Có biết không?...lính đâu? Sao bay dám để cho nó xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? -> hàm ý đe dọa
 d. Một người hàng ngày chỉ lo lắng vì mình há chẳng phảicủa văn chương. - >. Dùng để khẳng định.
 e. Con gái tôi vẽ đấy ư? ->e. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên.
 f. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
 g. Trợ từ than ôi và các câu còn lại đều là câu nghi vấn. ->Tác dụng : Phủ định cảm xúc nuối tiếc.
 h . Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc,thể hiện sự phủ định.
 i. Ôi nếu thế thì đâu là quả bóng bay.->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ định.
 k- Sao cụ lo xa quá thế? 
 l - Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền để lại? 
 m- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
-> Nó thể hiện trên văn bản bản bằng dấu chấm hỏi và bằng các từ nghi vấn ( Sao gì)-> Cả 3 đều mang ý nghĩa phủ định.

File đính kèm:

  • docbai_on_tap_mon_ngu_van_lop_8.doc