Bài ôn tập Nitơ và Hợp chất môn Hóa học Lớp 11

Câu 33: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.

B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.

C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.

D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nướ

pdf6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài ôn tập Nitơ và Hợp chất môn Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP NITƠ VÀ HỢP CHẤT 
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM 
 NITƠ (N2) 
- Tính chất vật lí của nitơ: --------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Các số oxi hóa của nitơ: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Tính chất hóa học: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Điều chế N2 trong CN: --------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học vì ------------------------------------------------------------------ 
- Đặc biệt, kim loại tác dụng với nitơ ngay ở nhiệt độ thường là ---------------------------------------------------- 
 AMONIAC (NH3) VÀ MUỐI AMONI 
- Tính chất vật lí của amoniac --------------------------------------------------------------------------------------------- 
- amoniac làm quì tím ẩm hóa --------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Tính chất hoá học của amoniac ----------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Điều chế NH3: 
 Trong PTN: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Trong CN: 
- Nhận biết muối amoni (NH4
+): Thuốc thử ---------------------------- Hiện tượng: --------------------------------- 
 AXIT NITRIC (HNO3) VÀ MUỐI NITRAT 
- Tính chất vật lí của HNO3 ----------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Tính chất hóa học của HNO3-------------------------------------------------------------------------------------------- 
+ Tác dụng với kim loại ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Kim loại thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội là ------------------------------------------------------------------------ 
Sắt và các hợp chất của sắt tác dụng với HNO3 dư luôn tạo muối ----------------------------------------------------- 
+ Tác dụng với một số phi kim như --------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
+ Tác dụng với hợp chất: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- FeO, Fe3O4 + HNO3 → ------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Al2O3, MgO, CuO, Fe2O3 + HNO3 → -------------------------------------------------------------------------------- 
- Điều chế HNO3: 
 Trong PTN: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Trong CN: 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
- Qui luật nhiệt phân muối nitrat: ---------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
B. BÀI TẬP 
Bài 1. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng sau : 
a. dd NH3 + dd HCl  b. dd NH3 + dd H2SO4  
c. dd NH3 + dd Cu(NO3)2  d. dd NH3 + dd MgCl2  
e. dd NH3 + dd AlCl3  f. dd NH3 + dd Fe2(SO4)3  
g. HNO3 + Al  NO2 h. HNO3 + Cu  NO2 
i. HNO3 + Ag  NO j. HNO3 + Cu  NO 
k. HNO3 + Al  NO l. HNO3 + Zn  N2 
m. HNO3 + Al  N2O n. HNO3 + Mg  NH4NO3 
Bài 2. Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các muối: NH4Cl , NH4NO2 , NH4HCO3 , NH4NO3 , 
(NH4)2CO3 
Bài 3. Viết PTHH của phản ứng nhiệt phân các chất: NaNO3 , Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Hg(NO3)2 
Bài 4. Viết PTHH thể hiện dãy chuyển hóa ( ghi đầy đủ điều kiện ) 
a. 
 N2 NH3 NH4NO3 N2O 
 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO 
b. 3 2Cu(NO )
1 NO2 
2HNO3
3 NH4NO3 
4 NH3
5 6
3 3 3( ) ( )Al OH Al NO  
c. NH4NO2  N2  NH3  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3  NaNO3  O2 
Bài 5. Phân biệt các khí đựng riêng biệt trong các bình khác nhau : 
a- N2 , NH3 , CO2 , NO 
b- NH3 , SO2 , H2 , O2 , N2 , Cl2 
Bài 6. Phân biệt các chất rắn đựng riêng biệt trong các bình khác nhau: NH4NO3, NH4Cl , (NH4)2SO4, NaNO3 
Bài 7. Chỉ dùng thêm quì tím ,nhận biết các dd sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn 
a. Ba(OH)2 , H2SO4 , NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH3 
b. NH4NO3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , Fe(NO3)3 
Bài 8. Hỗn hợp khí N2 và H2 có thể tích bằng nhau đun nóng hỗn hợp chỉ có 25% N2 phản ứng. Tính % thể 
tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng 
Bài 9. Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xt bột sắt . Sau phản ứng thu được 9 lít hỗn hợp khí 
.Tính hiệu suất phản ứng (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện ) 
Bài 10. Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, là sản 
phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. 
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 
b. Tính m. 
Bài 11. Hòa tan 3g hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) cô cạn dung dịch thu 
được 7,34g hỗn hợp 2 muối khan 
a- Tính khối lượng mỗi kim loại 
b- Tính thể tích NO tạo thành 
c- Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào 
hỗn hợp? 
Bài 12. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 loãng thì thu được 8,96 lít 
khí NO thoát ra (đkc). 
a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. 
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. 
Bài 13. Cho 11 g hỗn hợp Al – Fe tác dụng với HNO3 loãng, thu được 6.72 l NO (đktc) 
a) Tìm % theo khối lượng mỗi kim loại. 
b) Tìm VHNO3 31.5 % (d = 1.1) cần tác dụng hết với lượng kim loại trên. 
 Bài 14. Cho 10,8 g Al tác dụng với HNO3 1M thu được hỗn hợp 2 khí: NO, N2O. Biết tỉ khối hơi của hỗn 
hợp so với H2 là 19,2. 
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
b. Tìm thể tích dung dịch HNO3 cần tác dụng hết với hỗn hợp trên? 
Bài 15. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 lấy dư , thu được dd B và 
11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho dd B tác dụng với dd NH3 đến dư thu được 41,9g chất kết tủa Tính m 
và % khối lượng mỗi kim loại có trong A 
Bài 16. Hòa tan hết 14,4 g hỗn hợp Fe và Mg trong HNO3 loãng dư thu được dd A và 2,352 lít (đktc) hỗn 
hợp 2 khí N2 và N2O có khối lượng 3,74g 
a- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp 
b- Tính số mol HNO3 ban đầu , biết lượng HNO3 dư 10% so với lượng cần thiết 
Bài 17. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO (đktc, là sản 
phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 12,8g hh X gồm Fe và FeO bằng dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí màu 
nâu. Tính %m các chất trong X và khối lượng muối thu được? 
Bài 19. Nung nóng 4,43g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được khí A 
có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 
a- tính thể tích khí A (đktc) 
b- tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu 
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Cho 4 lít N2; 14 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít (đktc). 
Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là 
A. 50% B. 20% C. 30% D. 80% 
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm 
không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol 
Zn có trong hỗn hợp ban đâu là bao nhiêu? 
A. 66,67% B. 93,34% C. 33,33% D. 16,66% 
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử 
lí tốt nhất để khí tạo thành không ảnh hưởng đến môi trường là 
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn 
C. Nút ống nghiệm bằng bông khô D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH 
Câu 4: Dùng 56 m
3
 khí NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. 
Khối lượng dd HNO3 40% thu được là: 
A. 366,2kg B. kết quả khác C. 3622kg D. 362,25kg 
Câu 5: Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng: N2(k)+3H2(k) 2NH3(k) ΔH= -92kJ. 
Để thu được nhiều NH3 nên chọn điều kiện nào? 
A. Nhiệt độ cao;áp suất thấp B. Nhiệt độ cao;áp suất cao 
C. Nhiệt độ thấp; áp suất cao D. Nhiệt độ thấp;áp suất thấp 
Câu 6: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây? 
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe 
Câu 7: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm: M2On+ NO2+ O2? 
A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Ni(NO3)2 B. KNO3; Cu(NO3)2; Ni(NO3)2 
C. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Ni(NO3)2 D. Hg(NO3)2; Zn(NO3)2; Mn(NO3)2 
Câu 8: Những kim loại nào sau đây không pứ với HNO3 đặc nguội: 
A. Zn , Pb, Fe, Cu B. Cu,Ag , Au, Pt C. Fe , Cu, Al , Au D. Fe, Al, Pt, Au 
Câu 9: Muối nào sau đây dùng để làm xốp bánh : 
A. NH4HCO3 B. (NH4)2SO4 C. Na2CO3 D. NaHCO3 
Câu 10: Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là: 
A. 44,8ml B. 448ml C. 224ml D. 22,4ml 
Câu 11: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là 
A. NaNO3 tinh thể và dd H2SO4 đặc B. Dung dich NaNO3 và dd H2SO4 loãng 
C. NaNO3 tinh thể và dd HCl đặc D. Dung dich NaNO3 và dd HCl đặc 
Câu 12: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu 
được: 
A. 5,1g NH3 B. 17g NH3 C. 8,5g NH3 D. 1,7g NH3 
Câu 13: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. 
Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 là: 
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 1 : 3 D. 1 : 4 
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở 
đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? 
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. 
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí 
N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là 
A. 0,81 gam. B. 8,1 gam. C. 13,5 gam. D. 1,35 gam. 
Câu 16: Đem nung 1 lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 
10,8g. khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là 
A. 18,8 g B. 9,4 g C. 10g D. 19,6 g 
Câu 17: Dẫn a mol NO2 vào dd chứa a mol NaOH , sau phản ứng hoàn toàn nhúng mẫu giấy quì tím vào dd 
quì tím sẽ có màu : 
A. tím B. xanh C. đỏ D. không màu 
Câu 18: Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X 
(sau khi đã loại bỏ hơi nước ). X là: 
A. NO2 B. N2 C. N2O D. NO 
Câu 19: Cho phương trình phản ứng oxi hóa khử sau: Al + HNO3 (l)  ? + N2 + ? .Tổng hệ số cân bằng 
của phương trình phản ứng khi tối giản là: 
A. 44 B. 72 C. 77 D. 46 
Câu 20: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là 
A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. CaO. D. P2O5 
Câu 21: Hoà tan nhôm trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X, và khí Y không màu, nặng 
hơn không khí. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nhẹ, thấy có khí mùi khai thoát ra. Dung 
dịch X có chứa những chất tan nào? 
A. Al(NO3)3, N2O. B. Al(NO3)3, NH3. 
C. Al(NO3)3, HNO3, NH4NO3. D. Al(NO3)3, NH4NO3. 
Câu 22: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? 
A. CO B. H2O C. NO D.NO2 
Câu 23: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là 
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử N2 không phân cực. 
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA. D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lượng lớn. 
Câu 24: Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là: 
A. chỉ có số oxihóa -3 và +5 B. chỉ có số oxihóa +3 và +5 
C. có số oxihóa từ -4 đến +5 D. có thể có các số oxihóa: -3, +1, +2,+3, +4, +5 
Câu 25: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau : 
 A. NH3 ; N2 ; NO2
-
; NO ; NO3 B. NO ; N2O ; NH3 ; NO3
-
 C. NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 D. NO3
- 
; NO2 ; NO; N2O ; N2 ; NH4
+
Câu 26: Diêm tiêu có chứa: 
A. NaNO3 B. KCl C. Al(NO3)3 D. CaSO4 
Câu 27: Để nhận biết 3 axit đặc nguội: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn ta dùng thuốc 
thử sau: 
A. Al B. Cu C. Fe D. CuO 
Câu 28: Kim loại tác dụng với HNO3 không sinh ra chất khí nào sau đây? 
A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O5 
Câu 29: Cho 19,5gam một kim loại M tác dụng với HNO3,thu được 4,48lít khí NO duy nhất (đktc).Vậy M là: 
A. Mg(24) B. Ca(40) C. Zn(65) D. Fe(56) 
Câu 30: Cho m gam Al và Mg vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư. Thu được 0,672 lít khí NO2 duy 
nhất(đktc) và 0,54gam chất rắn không tan. Vậy m có giá trị là: 
A. 0,9 B. 0,54 C. 1, 22 D. 0,80 
Câu 31: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2, sau một thời gian thì dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối 
lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: 
A. 0,94 B. 0,8 C. 1,2 D. 0,54 
Câu 33: Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng, dư, thu đuợc 0,672 lít khí NO (đktc). Khối lượng muối thu 
được là: 
A. 38,64g B. 36,21g C. 21,36g D. 68,21g 
Câu 33: Ở nhiệt độ thường N2, phản ứng được với chất nào dưới đây? 
A. Li. B. Na C. Ca D. Cl2 
Câu 33: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây? 
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. 
 C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? 
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. 
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. 
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. 
 D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. 
Câu 35: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử? 
A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl 
C. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2 
Câu 36: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là 
A. dd không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. 
B. d d chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. 
C.dd chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. 
D.dd chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. 
Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phầm gồm: 
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2 
Câu 37: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là 
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. 
Câu 38: Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó là 
chất nào dưới đây? 
A. NO. B. N2O4 C. NO2. D. N2O5. 
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá 
trị của m là A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. 
Câu 40: Cho 0,28mol Al vào dd HNO3 dư, thu đuợc khí NO và dd chứa 62,04 gam muối.Số mol NO thu 
được là: A. ,02mol B. 0,3 mol C. 0,4mol D. 0,1mol 
Câu 41: Thành phần của dung dịch amoniac là: 
 A. NH 4
 , OH
-
. B. H2O, NH3, NH 4
 , OH
-
. C. NH3, H2O. D. NH 4
 , H2O, NH3. 
Câu 42: Cho dung dịch chứa 1,6g NH4NO3 vào dung dịch NaOH dư thu được V (ml) khí (đkc). Giá trị của V 
là: A 448. B 224. C 0,448. D 0,224. 
Câu 43: Tính chất hóa học của N2 là: 
 A Chỉ có tính oxi hóa. B Tính khử và tính bazơ. C Chỉ có tính khử. D Vừa oxi hóa vừa khử. 
Câu 44: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch sau Na2SO4, (NH4)2SO4, NH4NO3, NaCl là: 
 A NaOH B BaCl2. C AgNO3. D Ba(OH)2. 
Câu 45. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để 
 A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm. 
 C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. 
Câu4 6. Tính chất hóa học của NH3 là: 
A Vừa oxi hóa vừa khử B Tính khử và bazơ yếu C Tính oxi hóa D Bazơ yếu 
Câu 47. Axit nitric tinh khiết nếu không bảo quản tốt, để ở nơi có nhiệt độ cao hoặc để ra ngoài ánh sáng sẽ 
chuyển thành: 
A. màu đen sẫm. B. màu vàng nâu. C. màu trắng đục. D. không chuyển màu. 
Câu 48. Vị trí của N trong bảng tuần hoàn là: 
A. 7, chu k 2, nhóm VA B. 7, chu k 3, nhóm VA 
C. 15, chu k 3, nhóm VA D. 15, chu k 2 nhóm VA 
Câu 49. Cho từng chất sau: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, 
Fe2(SO4)3, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là 
 A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. 
Câu 50. Cặp chất nào sau đây khi cho tác dụng với HNO3 đều tạo ra chất khí: 
(1)CaCO3 và Fe(NO3)2. (2). MgO và FeO. (3). (NH4)2CO3 và Cu (4). FeO và Fe3O4. 
 A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (3), (4). 
Câu 51. Cho sơ đồ phản ứng: NO2  
 YX HNO3 
Z Cu(NO3)2 . X, Y, Z lần lượt là: 
 A. O2,H2O, Cu(OH)2 B. O2,H2O, Cu 
 C. O2,H2O, CuO D. cả A,B,C 
Câu 52. NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 
1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 
3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 
 5) Khử được hidro. 6) Dung dịch NH3 làm xanh qu tím. 
Những câu đúng là: A. 1, 4, 6 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 6 D. 1, 2, 3 
Câu 53. Hoà tan a gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm N2O và NO 
(đktc). Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 18,5. Tìm giá trị của a? 
 A. 1,98 gam B. 1,89gam C. 18,9 gam D. 19,8gam 
Câu 54: Phản ứng giữa HNO3 loãng với Zn tạo khí N2 là sản phẩm khử duy nhất. Tổng các hệ số tối giản 
trong phương trình khi cân bằng là A. 18. B. 29. C. 24. D. 20. 

File đính kèm:

  • pdfbai_on_tap_nito_va_hop_chat_mon_hoa_hoc_lop_11.pdf
Bài giảng liên quan