Bài tập Hình học Lớp 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Trường THCS Gò Xoài
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1/ Đoạn thẳng tỉ lệ:
2/ Một số tính chất của tỉ lệ thức:
II. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ LỜI GIẢI:
BÀI TẬP CHƯƠNG III I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1/ Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và C’D’ 2/ Một số tính chất của tỉ lệ thức: 3/ Định lý Ta-lét thuận và đảo: 4/ Hệ quả của định lý Ta-lét 5/ Tính chất đường phân giác trong tam giác: AD là tia phân giác của BÂC, AE là tia phân giác của BÂx 6/ Tam giác đồng dạng: Định nghĩa: DA’B’C’ DABC (k là tỉ số đồng dạng) Tính chất: Gọi h, h’, p, p’, S, S’ lần lượt là chiều cao, chu vi và diện tích của 2 tam giác ABC và A’B’C’ ; ; 7/ Các trường hợp đồng dạng: Xét DABC và DA’B’C’ có: Þ DA’B’C’ DABC (c.c.c) Xét DABC và DA’B’C’ có: Þ DA’B’C’ DABC (c.g.c) Xét DABC và DA’B’C’ có: Þ DA’B’C’ DABC (g.g) 8/ Các trường hợp đồng dạng của hai D vuông: Cho DABC và DA’B’C’(Â = Â’ = 900) Þ DA’B’C’ DABC (cạnh huyền - cạnh góc vuông II. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ LỜI GIẢI: Bài 1: Cho biết và AC = 12 cm. Tính AB Lời giải: Ta có : Vậy AB = 9 cm. Bài 2: Tính độ dài y trong hình bên dưới: Việc đầu tiên cần làm là các bạn xem lại định lí Ta – lét. Để tính được y (AC) thì cần tìm EA. Muốn tìm EA ta cần lập tỉ lệ ( định lí Ta – lét). (Tính EA như bài 1) Muốn có tỉ lệ trên ta phải có song song. ( DE //BA) Muốn học hiệu quả hình học thì ta phải lập ra định hướng sơ đồ tư duy như trên nha Lời giải Ta có: DE // BA ( cùng vuông góc AC) Nên : ( định lí Ta – lét) Hay Vậy y = 6,8 cm Bài 3: Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A Tìm x . Hình vẽ bên Ta có : ( định lí tia phân giác) Vậy x = 5,6 cm. Câu 4: Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK. a) Chứng minh VKNM VMNP VKMP. b) Chứng minh MK2 = NK . KP Lời giải a)- Xét VKNM và VMNP có: là góc chung Þ VKNM VMNP (g.g) (1) - Xét VKMP và VMNP có: là góc chung Þ VKMP VMNP (g.g) (2) Từ (1) và (2) suy ra: VKNM VKMP (Theo t/c bắc cầu) Vậy VKNM VMNP VKMP b) Theo câu a: VKNM VKMP Þ Þ MK.MK = NK.KP ÞMK2=NK.KP III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Bài 1: Cho hình vẽ, biết: AB = 5cm; AC = 10cm AM = 3cm; AN = 6cm Chứng tỏ: MN // BC. Bài 2: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác (D BC), biết AB = 15cm; AC = 21cm; BD = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DC và BC. Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 5cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm; kẻ MN song song với BC (N AC) và MN = 4cm. a, vẽ hình, viết giả thiết kết luận. b,Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. Suy ra tỉ số đồng dạng. c, Tính độ dài cạnh BC. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH (HBC). Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. Bài 5:Cho ABC (AB =AC ), phân giác BD và CE. Chứng minh: a.Chứng minh BD= CE b.Chứng minh ED // BC c.Biết AB = AC = 6cm. BC = 4cm d.Hãy tính AD, ED ; DC. Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD ; AB = 8cm, BC = 6cm, vẽ đường cao AH của tam giác ADB. Chứng minh: a. AHB ~ BCD b.Tính DH, AH Bài 7: Cho ABC (A = 900) , AB = 10cm, AC = 12 cm, vẽ đường cao AH, phân giác BD. a.Tính AD, DC b.Gọi I là giao của AH và BD. Chứng minh : AB.BI = BD.HB c. AID là tam giác gì? Bài 8: Cho Ä ABC (A = 900) , AB = 4cm , AC = 8 cm, vẽ đường cao AH. a.Tính BC, AH b.Gọi M, N là hình chiếu của H trên AB và AC. Tứ giác AMNH là hình gì. Tính MN. c.Chứng minh : AM.AB = AN.AC Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 9cm, AD =6cm. E là trung điểm của AB. Tia AE cắt AC, BC lần lượt ở F và G. a.Tính DE , DG, DF b.Chứng minh : FD 2 = FE.FG Bài 10: Cho Ä ABC cân tại A (A < 900), vẽ các đường cao AD và CE cắt nhau tại H. Cho AC = 10 cm , AE = 8cm. Chứng minh: a. BEC ~ BDA b.DC2 = DH.DA c.Tính EC, HC Bài 11: Cho Ä ABC (A = 900) , AB = 15 cm, AC = 20 cm, vẽ đường cao AH. a.Chứng minh : AB2 = BC.BH ; AC2 = HC. BC b.Gọi M, N là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AB. AM = AN .AC c. AMN ~ ACB d.Tính SAMN
File đính kèm:
- bai_tap_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tam_giac_dong_dang_truong.docx