Báo cáo tập huấn chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 cấp Tiểu học

Toàn quốc hiện có 13.995 trường tiểu học (với 17.609 điểm trường), trong đó số trường tiểu học công lập là 13.735 và 260 trường ngoài công lập; tỉ lệ trung bình trường tiểu học/xã là 1,25; tỉ lệ trung bình điểm trường/trường tiểu học là 1,26; nhiều trường tiểu học có từ 3 đến 5 điểm trường (chủ yếu ở các vùng miền núi).

- Số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên toàn quốc đạt 66%, trong đó có 1.946 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 đạt tỉ lệ 13,9%.

-Toàn quốc có 247.976 phòng học kiên cố, đạt 71.1%; phòng bán kiên cố, đạt 24%, vẫn còn trên 5% phòng học tạm và mượn.

- Hiện tại ở cấp Tiểu học tỷ lệ phòng học trung bình chung cả nước là 0,89 (Miền núi phía Bắc 0,90; Tây Nguyên 0,85; Tây Nam Bộ 0,7).

- Tỷ lệ học sinh tiểu học 2 buổi/ngày trên toàn quốc hiện nay đạt trên 80%.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tập huấn chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 cấp Tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỘI NGHỊ 
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ĐỐI VỚI CẤP TIỂU HỌC 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
* 
BỐ CỤC 
BÁO CÁO 
TẠI 
HỘI NGHỊ 
Hướng dẫn thực hiện chuyên môn ở Tiểu học đối 
 với CTGDPT 2018. 
CTGDPT 2018 ở Tiểu học và giải pháp triển khai thực hiện . 
Phóng sự về thẩm định SGK lớp 1 theo CTGDPT 2018. 
* 
* 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 
Ở CẤP TIỂU HỌC 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
* 
C á c m ô n học bắt buộc : 
Lớp 1,2,3: thực hiện 10 m ô n học , 23 v à 24 tiết/tuần . 
Lớp 4,5 : thực hiện 11 m ô n học , 26 tiết/tuần . 
THỰC HIỆN 
CHƯƠNG TRÌNH 
THEO QUYẾT 
SỐ 16/2006 
2. Các môn học tự chọn : 
- Tiếng anh , Tin học và Tiếng dân tộc . 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 
3. Kế hoạch dạy học : 
- Chương trình thiết kế dạy học 01 buổi/ngày . 
* 
Gi á o dục Tiểu học của Việt Nam được đ á nh gi á cao trong khu vực 
- Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% ( đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Singapore) 
- Tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08 %, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN. 
- Học sinh tiểu học Việt Nam tham gia kỳ đánh giá quốc tế PASEC 10 năm 2011 đạt kết quả rất cao ( cao nhất trong cộng đồng các nước nói tiếng Pháp ) 
- Học sinh tiểu học Việt Nam tham gia các cuộc thi trong khu vực và quốc tế đều đạt thứ hạng cao như : thi Toán APMOS, IMC, thi Robotics, Cờ vua ,... 
- Giáo dục tiểu học Việt Nam bảo đảm được các mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, tạo nền móng vững chắc cho học sinh tiếp tục học lên cấp trung học cơ sở . 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 
* 
C á c mục ti ê u Quốc gia đối với gi á o dục tiểu học được duy tr ì , đảm bảo mục ti ê u ph á t triển bền vững . 
- Hiện nay, 100% các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, trong đó có 18 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 ( theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP và Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT). 
- Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,10%. 
- Tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08 %. 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 
* 
Cơ sở vật chất 
được quan t â m v à đầu tư x â y dựng , cơ bản đ á p ứng được nhu cầu học tập của trẻ trong độ tuổi v à thực hiện đổi mới gi á o dục ở cấp tiểu học . 
- Toàn quốc hiện có 13.995 trường tiểu học (với 17.609 điểm trường), trong đó số trường tiểu học công lập là 13.735 và 260 trường ngoài công lập; tỉ lệ trung bình trường tiểu học/xã là 1,25; tỉ lệ trung bình điểm trường/trường tiểu học là 1,26 ; nhiều trường tiểu học có từ 3 đến 5 điểm trường (chủ yếu ở các vùng miền núi). 
- Số t rường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên toàn quốc đạt 66%, trong đó có 1.946 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 đạt tỉ lệ 13,9%. 
- Toàn quốc có 247.976 phòng học kiên cố, đạt 71.1%; phòng bán kiên cố, đạt 24%, vẫn còn trên 5% phòng học tạm và mượn. 
- Hiện tại ở cấp Tiểu học tỷ lệ phòng học trung bình chung cả nước là 0,89 (Miền núi phía Bắc 0,90; Tây Nguyên 0,85; Tây Nam Bộ 0,7). 
- Tỷ lệ học sinh tiểu học 2 buổi/ngày trên toàn quốc hiện nay đạt trên 80%. 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 
* 
Đội ngũ gi á o vi ê n cơ bản đủ về số lượng , đạt chuẩn về tr ì nh độ đ à o tạo v à bước đầu đ ã được l à m quen về đổi mới phương ph á p dạy học đ á p ứng y ê u cầu đổi mới gi á o dục ở cấp tiểu học 
- Cả nước có gần 400 ngàn giáo viên tiểu học, tỷ lệ giáo viên biên chế gần 85% nên rất yên tâm công tác và tâm huyết với nghề. 
- Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo và trên chuẩn đạt 99,9%, (Đại học và trên Đại học đạt 60%). 
- Tỉ lệ giáo viên/lớp, bình quân cả nước đạt 1,38 giáo viên/lớp nên đủ để tổ chức dạy đủ các môn học và dạy học 2 buổi/ngày. 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 
* 
Tổ chức thực hiện c ó hiệu quả chương tr ì nh hiện h à nh theo hướng đổi mới , dạy học Tiếng Anh v à Tin học đ ã được đặc biệt ch ú trọng . 
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình hiện hành theo hướng đổi mới , dạy học Tiếng Anh và Tin học đã được đặc biệt chú trọng . Đổi mới cách kiểm tra , đánh giá theo Thông tư 30 và Thông tư 22 đã phát huy hiệu quả và nhận được sự đồng thuận của phụ huynh học sinh . 
- Giáo dục Tiểu học đã vận dụng các thành tựu về khoa học giáo dục của thế giới vào điều kiện thực tế của Việt Nam một cách hiệu quả như : Phương pháp “ Bàn tay nặn bột ”, Phương pháp dạy học Mỹ thuật của Đan Mạch , mô hình Trường học mới ,... 
- Toàn quốc đã có 92% học sinh khối 3-5 được học tiếng Anh ; môn Tin học đạt gần 70%. 
- Việc đánh giá học sinh theo Thông tư 30 và Thông tư 22 đã bước đầu nhận được sự đồng thuận và sự hợp tác , tham gia của phụ huynh học sinh . 
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 
* 
1. Căn cứ x â y dựng CT: Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 88/2014/QH13, Quyết định số 404/QĐ-TTg, Nghị quyết số 51/2017/QH14. 
2. Quan điểm chung : 
- X â y dựng theo hướng ph á t triển phẩm chất , năng lực người học . 
- Ph ù hợp với thực tế của địa phương v à kế thừa tr ê n thực trạng hiện c ó . 
- Một chương tr ì nh , c ó thể c ó nhiều bộ s á ch gi á o khoa cho mỗi m ô n học . 
- Lộ tr ì nh thực hiện : năm học 2020 – 2021 ở lớp 1  .. năm học 2024 – 2025 ở lớp 5. 
GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHI THỰC HIỆN CTDGPT-2018 
QUAN ĐIỂM 
XÂY DỰNG 
CHƯƠNG 
TRÌNH GDPT 
2018 
* 
C á c m ô n học v à hoạt động GD bắt buộc : 
Lớp 1,2: thực hiện 07 m ô n học v à 01 hoạt động 25 tiết/tuần . 
Lớp 3: 08 m ô n học v à 01 hoạt động , 28 tiết/tuần 
Lớp 4,5: 10 m ô n học v à 01 hoat động , 30 tiết/tuần . 
GIÁO DỤC 
 TIỂU HỌC 
 THEO 
CHƯƠNG 
TRÌNH 2018 
2. Các môn học tự chọn : 
- Ngoại ngữ 1 ( lớp 1,2) và Tiếng dân tộc ( lớp 1,2,3,4,5) 
GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI 
3. Kế hoạch dạy học : 
- Chương trình thiết kế dạy học 02 buổi/ngày . 
C á c m ô n học v à hoạt động GD bắt buộc : 
Lớp 1,2: thực hiện 07 m ô n học v à 01 hoạt động 25 tiết/tuần . 
Lớp 3: 08 m ô n học v à 01 hoạt động , 28 tiết/tuần 
Lớp 4,5: 10 m ô n học v à 01 hoat động , 30 tiết/tuần . 
2. Các môn học tự chọn : 
- Ngoại ngữ 1 ( lớp 1,2) và Tiếng dân tộc ( lớp 1,2,3,4,5) 
3. Kế hoạch dạy học : 
- Chương trình thiết kế dạy học 02 buổi/ngày . 
C á c m ô n học v à hoạt động GD bắt buộc : 
Lớp 1,2: thực hiện 07 m ô n học v à 01 hoạt động 25 tiết/tuần . 
Lớp 3: 08 m ô n học v à 01 hoạt động , 28 tiết/tuần 
Lớp 4,5: 10 m ô n học v à 01 hoat động , 30 tiết/tuần . 
2. Các môn học tự chọn : 
- Ngoại ngữ 1 ( lớp 1,2) và Tiếng dân tộc ( lớp 1,2,3,4,5) 
3. Kế hoạch dạy học : 
- Chương trình thiết kế dạy học 02 buổi/ngày . 
* 
KẾ 
HOẠCH 
GIÁO 
DỤC 
GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN 
Ở TIỂU HỌC 
4/28/2023 
13 
Môn học 
và HĐGD bắt buộc 
1) Tiếng Việt 5) Tự nhiên và xã hội ( lớp 1, 2, 3) 
2) Toán 6) Lịch sử và Địa lí ( lớp 4, 5) 
3) Đạo đức 7 ) Khoa học ( lớp 4, 5) 
4) Nghệ thuật 8) Ngoại ngữ 1 ( lớp 3, 4, 5) 
 9) Tin học và Công nghệ ( lớp 3, 4, 5) 
10) Giáo dục thể chất 
11) Hoạt động trải nghiệm 
Môn học 
tự chọn 
 Tiếng dân tộc thiểu số , Ngoại ngữ 1 ( lớp 1, 2) 
* 
Kế hoạch giáo dục tiểu học theo chương trình TT32/2018 
Kế hoạch giáo dục tiểu học hiện hành theo QĐ Số 16/2006 
Nội dung giáo dục 
Số tiết trong một năm 
Nội dung giáo dục 
Số tiết trong một năm 
Lớp 1 
Lớp 1 
I. Môn học bắt buộc 
I. Môn học bắt buộc 
1. Tiếng Việt 
420 
1.Tiếng Việt 
350 
2. Toán 
105 
2. Toán 
140 
3. Đạo đức 
35 
3. Đạo đức 
35 
4. Tự nhiên-Xã hội 
70 
4. Tự nhiên – Xã hội 
35 
5. Nghệ thuật 
( Âm nhạc , Mỹ thuật ) 
70 
5. Âm nhạc 
35 
6. Mĩ thuật 
35 
7. Thủ công 
35 
6. Giáo dục thể chất 
70 
8. Thể dục 
35 
II. Hoạt động giáo dục bắt buộc 
II. Hoạt động giáo dục bắt buộc 
1. Hoạt động trải nghiệm 
( Tích hợp thêm giáo dục địa phương ) 
105 
1. Giáo dục tập thể ( sinh hoạt lớp và chào cờ đầu tuần ) 
70 
2. Giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng ) 
35 
III. Môn học tự chọn 
III. Môn học tự chọn 
1. Tiếng dân tộc thiểu số 
70 
1. Tin học 
2. Ngoại ngữ 1 
70 
2. Tiếng Anh 
3. Tiếng dân tộc 
Tổng số tiết trong một năm ( không tính tự chọn ) 
875 
Tổng số tiết trong một năm 
805 
Số tiết trung bình trên tuần ( không tính tự chọn ) 
25 
Số tiết trung bình trên tuần 
23 
SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 1 HIỆN HÀNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MỚI 
* 
Bảng so sánh môn học và thời lượng của chương trình hiện hành và chương trình mới . 
Môn học /HĐGD 
Số tiết trong CT mới 
Số tiết trong CT hiện hành 
Ghi chú 
Tiếng Việt/Ngữ Văn 
1505 
1505 
Không đổi 
Toán 
805 
840 
Giảm 35 tiết 
Ngoại ngữ 1 
420 
0 
Bổ sung môn học bắt buộc 
Đạo đức 
175 
175 
Không đổi 
Tự nhiên và Xã hội 
210 
140 
Tăng 70 tiết ( bổ sung cho lớp 1 và lớp 2) 
Lịch sử và Địa lí 
140 
140 
Không đổi 
Khoa học 
140 
140 
Không đổi 
Thủ công 
0 
105 
Thay môn học mới , tăng 35 tiết ( Bổ sung nội dung Tin học là môn bắt buộc ) 
Kĩ thuật 
70 
Tin học và Công nghệ 
210 
0 
Giáo dục thể chất 
350 
315 
Tăng 35 tiết 
Nghệ thuật (AN, MT) 
350 
0 
Thay tên môn học mới , số tiết không đổi 
Âm nhạc 
0 
175 
Mĩ thuật 
0 
175 
Giáo dục tập thể 
0 
350 
Thay tên hoạt động giáo dục , thời lượng không đổi 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
0 
175 
Hoạt động trải nghiệm 
525 
0 
Tổng số tiết/năm 
4830 
4305 
Tăng 525 tiết , chủ yếu do tăng các môn học bắt buộc : Ngoại ngữ , Tin học 
* 
SO SÁNH MÔN HỌC VÀ THỜI LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỚI 
VÀ CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH CẤP TIỂU HỌC 
* 
SO SÁNH SỐ MÔN HỌC VỚI CT HIỆN HÀNH VÀ CT MỘT SỐ NƯỚC 
4/28/2023 
17 
Lớp 1, 2 
Lớp 3 
Lớp 4 
Lớp 5 
Lớp 6 
Lớp 7 
Lớp 8, 9 
CT mới 
7 
8 
10 
10 
12 
12 
12 
CT hiện hành 
10 
10 
11 
11 
16 
16 
17 
CT Anh 
10 
11 
11 
11 
11 
12 
12 
CT Đức (Berlin) 
6 
7 
7 
10 
10 
12 
15 
CT Nhật Bản 
8 
9 
9 
10 
10 
12 
15 
* 
-TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU- 
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG 
* 
* 
* 
LỘ 
TRÌNH 
ĐỔI 
MỚI 
4/28/2023 
21 
2020 – 2021 : Lớp 1 
2021 – 2022 : Lớp 2, lớp 6 
2022 – 2023: Lớp 3, lớp 7, lớp 10 
2023 – 2024: Lớp 4, lớp 8, lớp 11 
2024 – 2025: Lớp 5, lớp 9, lớp 12 
* 
PHÁT 
TRIỂN 
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
CỦA 
NGƯỜI 
HỌC 
4/28/2023 
22 
Yêu nước 
Nhân ái 
Chăm chỉ 
* 
* 
* 
Khái niệm phẩm chất và năng lực 
 - Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử  của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người 
 - Đặt trong đối sánh với năng lực : phẩm chất = Đức ,  còn năng lực = Tài . 
 - Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi ; 
Khái niệm phẩm chất 
* 
Các năng lực cốt lõi 
Năng lực chung 
Năng lực đặc thù 
Năng lực đặc biệt 
Các 
Năng 
 lực 
cốt lõi 
 Năng khiếu 
* 
Phẩm chất 
Cấp tiểu học 
Cấp trung học cơ sở 
Cấp trung học phổ thông 
Yêu nước 
– Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên . 
– Yêu quê hương , yêu Tổ quốc , tôn trọng các biểu trưng của đất nước . 
– Kính trọng , biết ơn người lao động , người có công với quê hương , đất nước ; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương , đất nước . 
– Tích cực , chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên . 
– Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình , dòng họ , quê hương ; tích cực học tập , rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình , dòng họ , quê hương . 
– Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ , phát huy giá trị của di sản văn hoá . 
– Tích cực , chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên . 
– Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy định của pháp luật , góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
– Chủ động , tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ , p hát huy giá trị các di sản văn hoá . 
– Đấu tranh với các âm mưu , hành động xâm phạm lãnh thổ , biên giới quốc gia , các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi , với quy định của pháp luật . 
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc . 
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất 
* 
28 
Yêu cầu cần đạt về năng lực 
* 
CHƯƠNG TRÌNH GD PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
4/28/2023 
29 
A 
Dạy học PHÂN HÓA 
B 
Dạy học TÍCH HỢP 
C 
Dạy học thông qua HOẠT ĐỘNG 
PHÁT 
TRIỂN 
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
CỦA 
NGƯỜI 
HỌC 
* 
ĐỊNH 
HƯỚNG 
VỀ PPGD 
VÀ 
ĐÁNH GIÁ 
KẾT QUẢ 
GIÁO DỤC 
Định hướng chung: 
 Áp dụng các PP tích cực hoá hoạt động của HS 
Định hướng về phương pháp giáo dục 
Các hình thức tổ chức hoạt động: 
Trong/ngoài khuôn viên nhà trường 
Học lý thuyết, làm bài tập/thí nghiệm/dự án, trò chơi, thảo luận, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng 
Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp 
Các loại hoạt động của HS: 
 Khám phá, thực hành, vận dụng 
4/28/2023 
30 
* 
ĐỊNH 
HƯỚNG 
VỀ PPGD 
VÀ 
ĐÁNH GIÁ 
KẾT QUẢ 
GIÁO DỤC 
Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác, khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ đạt chuẩn CT của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các HĐ dạy học, quản lí và phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng GD 
Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục 
Đối tượng đánh giá: sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS 
Căn cứ đ ánh giá : các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn học 
4/28/2023 
31 
* 
28/04/2023 
32 
* 
* 
GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỚI 
HĐ Trải nghiệm 
* 
* 
* 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 
Ở CẤP TIỂU HỌC 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
* 
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 
ĐIỀU 
KIỆN 
THỰC 
HIỆN 
CHƯƠNG 
TRÌNH 
GDPT 
MỚI 
1. Điều kiện tiên quyết 
 Sự lãnh đạo , chỉ đạo của cấp ủy , chính quyền 
 Sự đồng thuận của cộng đồng , xã hội 
 Động lực đổi mới của CBQLGD và GV 
2. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất 
- Tiểu học học ít nhất 6 buổi/tuần 
- Sĩ số/lớp đúng quy định của Bộ GDĐT 
 Lớp học bố trí theo hình thức làm việc nhóm 
 Có thiết bị dạy học tối thiểu 
4/28/2023 
38 
* 
Chính phủ: 
1) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về Đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 
2) Quyết định số 1436/QĐ-TTg 29/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025 . 
Bộ Giáo dục và Đào tạo : 
1) Công văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019 về Hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 
2) Công văn số 428/BGDĐT-CSVC ngày 30/1/2019 về thực hiện Đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025 . 
3) Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC ngày 24 tháng 8 năm 2018 về hướng dẫn thực hiện rà soát sắp xếp , tổ chức lại cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông . 
Bộ Nội vụ : 
1) Công văn số 1495/BNV-TCBC ngày 05/4/2019 về việc rà soát , bổ sung biên chế sự nghiệp (y tế , giáo dục ) 
2) Công văn số 5378/BNV-CCVC ngày 05/11/2019 về việc tuyển dụng đặc cách đối với giáo viên đã có hợp đồng lao động và đóng BHXH từ năm 2015 trở về trước. 
Bộ Tài chính : 
1) Thông tư 51/2019/TT-BTC về Hướng dẫn xây dựng dự toán , thanh quyết toán kinh phí biên soạn , thẩm định tài liệu giáo dục địa phương thực hiện chương trình GDPT. 
NHỮNG V ĂN BẢN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 
* 
Đã ban hành : 
1. Công văn số 3866/BGDĐT-GDTH ngày 26 tháng 8 năm 2019 về Hướng dẫn tổ chức dạy học lớp 1 từ năm học 2020-2021. 
2. Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 về Hướng dẫn biên soạn , thẩm định nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học trong Chương trình GDPT 2018. 
3. Công văn số 3535/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 4 về Hướng dẫn thực hiện nội dung Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học trong chương trình GDPT 2018. 
4. Công văn số 3539/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 4 về Hướng dẫn tổ chức dạy học Tin học và tổ chức hoạt động tin học ở cấp tiểu học . 
5. Thông tư số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05/4/2019 về danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1 khi triển khai chương trình GDPT 2018. 
Sẽ ban hành : 
1. Hướng dẫn tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo Chương trình GDPT 2018. 
2. Hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo Chương trình GDPT 2018. 
3. Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo Chương trình GDPT 2018. 
NHỮNG V ĂN BẢN CHỈ ĐẠO RI Ê NG CHO CẤP TIỂU HỌC 
* 
NHÀ TRƯỜNG 
GIA ĐÌNH 
XÃ HỘI 
* 
4. Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt đối với lớp 1 
2 Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 
3. Tiếp tục thực hiện các giải pháp đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động dạy học 
Công tác tham mưu, chỉ đạo triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 
-CHÚNG TÔI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRỰC TIẾP- 
 TRIỂN KHAI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 
* 
3) Trước tháng 5/2020 
Tổ chức dạy thực nghiệm chương trình mới . 
 Sinh hoạt chuyên môn và đề ra KH trong hè . 
1) Trước tháng 12/2019 
 Dự kiên phân công GV lớp 1 
 Nghiên cứu CT, SGK lớp 1, 
 KH tổ chức dạy học lớp 1 
4) Trước tháng 8/2020 
- Họp chuyên môn khối 1 và chuẩn bị nội dung họp CMHS khối 1 đầu năm học . 
NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN ĐỐI VỚI LỚP 1 
2) Trước tháng 3/2020 
 Tập huấn GV dạy lớp 1. 
 Tổ chức sinh hoạt CM và soạn bài theo CTGDPT mới 
5) Trước 30/8/2020 
- Họp phụ huynh khối 1, chuẩn bị cho khai giảng năm học mới . 
* 
2. YÊU CẦU 
CHẤT LƯỢNG 
ĐỘI NGŨ 
CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC THỐNG NHẤT 
3. LÃNH ĐẠO 
PHÁT TRIỂN 
ĐỘI NGŨ 
CÁC TRƯỜNG 
TIỂU HỌC 
QYẾT TÂM THỰC HIỆN HIỆU QỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 
PHỔ THÔNG MỚI Ở CẤP TIỂU HỌC 
BỘ GIÁO DỤC 
ĐÀO TẠO 
SỞ, PHÒNG 
GIÁO DỤC 
ĐÀO TẠO 
* 
* 
* 
4/28/2023 
47 
* 

File đính kèm:

  • pptbao_cao_tap_huan_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_2018_cap_ti.ppt