Bổ trợ kiến thức Hóa hữu cơ - Bài 4: Phương pháp tìm CTPT khi biết công thức nguyên
- Khối lượng phân tử (M)
- Gợi ý của đề bài
- Điều kiện hoá trị
- Một hướng đặc biệt khác
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG (Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) Bài 4 Tìm chỉ số công thức nguyên NGuyên tắc: Khối lượng phân tử (M) tìm Chỉ số CTNG từ : Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002) Một axit A mạch hở, không phân nhánh có CTNG là (C3H5O2)n. Xác định n ; CTCT A ï û â â ù Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002) Axit A: (C3H5O2)n mạch hở, không phân nhánh Axit A: ? Axit ; andehyt (mạch C thẳng ) sẽ có: Số nhóm chức ≤ 2 tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003) Andehyt no A mạch hở, không phân nhánh có CTNG là (C2H3O)n. Xác định CTCT A ï û â â ù ` Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003) Andehyt no A: (C2H3O)n mạch hở, không phân nhánh Andehyt A: ? Rươụ no; Axit no; Andehyt no Gốc hydrocacbon có: Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Aùp dụng 3: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no đa chức A có CTNG là (C3H4O3)n. Xác định CTCT A ` Aùp dụng 3: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C3H4O3)n. Đa chức Axit A: ? Rươụ no; Axit no; Andehyt no Gốc hydrocacbon có: Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Aùp dụng 4: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996) A là axit no mạch hở chứa đồng thời (-OH) có CTNG là (C2H3O3)n. Xác định CTCT A ï û ù à ø ` Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Rươụ no; Axit no; Andehyt no Gốc hydrocacbon có: Số H = 2 sốC + 2 – số chức ĐK tồn tại rượu Số (-OH) ≤ số C Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C: SốH=2SốC+2-sốchức Số (-OH) ≤ số C Gợi ý: A: (C2H3O3)n ⇔ A: C2nH3nO3n A: (COOH)x (OH)y C2n-xH3n–(x+y) 3n -(x+y) =2(2n –x) + 2-(x+y) y ≤ 2n - x SốOxi bảo toàn: Ta có A: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C: SốH=2SốC+2-sốchức Số (-OH) ≤ số C (COOH)x (OH)y C2n-xH3n–(x+y) 3n = 2x + y Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) 3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1) y ≤ 2n – x (2) Ta có A: (COOH)x (OH)y C2n-xH3n–(x+y) 3n = 2x + y (3) (1),(3) ⇒ n =2x –2 (*) Thay n =2x –2 vào (2), (3) ta được: x ≤ 2 Mà: n =2x – 2 > 0 ⇒ x= 2 Thay x=2 vào (3), (*) ⇒ n =y= 2 Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) 3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1) y ≤ 2n – x (2) Ta có A: (COOH)x (OH)y C2n-xH3n–(x+y) 3n = 2x + y (3) Tóm lại ta tìm được: x = y = n = 2 (COOH)2 (OH)2 C2H2 Tóm lại nhờ: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. nhóm (-OH). Axit A: ? ⇒ CTCT A: HOOC-CH-CH-COOH OH OH Trong gốc H–C: SốH=2SốC+2-sốchức Số (-OH) ≤ số C (COOH)2 (OH)2 C2H2 Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997) Tìm CTPT của các chất Có CTNG: a. (C2H5O)n : (A) là rượu no đa chức b. (C4H9ClO)n :(B) c. (C3H4O3)n :(C) là axit đa chức a. (C2H5O)n là rượu no đa chức Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997) a. (C2H5O)n :(A) là rượu no đa chức C2nH5nOn⇔ C2nH4n(OH)n Vì (A) no, nên gốc H – C có: Số H = 2 sốC + 2 – số chức⇔ 4n = 2. 2n + 2 – n⇔ n = 2 ⇒ (A):C2H4(OH)2 Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997) b. (C4H9ClO)n :(B) ⇔ C4nH9n ClnOn Theo điều kiện hoá trị ta có: Số H ≤ 2 sốC + 2 – số Cl ⇔ 9n ≤ 2. 4n + 2 – n ⇔ n ≤ 1 ⇒ n=1 Vậy: C4H9ClO Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997) c. (C3H4O3)n :(c) ⇔ C3nH4n O3n Theo đề ( C ) là axit đa Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Aùp dụng 6: (Trích đề ĐHQGTP.HCM – 1998) Hydrocacbon (A): (CH)n 1 mol A pứ vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dd Xác định (A) ù ø û GV. NGUYỄN TẤN TRUNG (Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
File đính kèm:
- De on 16.pdf