Bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh
II. Sự phân tích TTBH.
Nếu >0 thì f(x)= với là các nghiệm.
III. Định lý Vi-ét
Nếu >0 thì f(x)= có hai nghiệm phân biệt và:
Ngược lại: Nếu x+y=S và xy=P thì x,y là 2 nghiệm của phương trình bậc hai:
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH QUA VIỆC PHÂN TÍCH NHỮNG SAI LẦM ” CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT I.Định nghĩa và cách giải Phương trình gọi là phương trình bậc hai (PTBH). Đa thức f(x)= được gọi là tam thức bậc hai ( TTBH). Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng là nghiệm của TTBH. Dạng chính tắc của tam thức bậc hai: (1) Từ dạng (1) ta đưa ra cách giải và công thức nghiệm như SGK đã trình bày. II. Sự phân tích TTBH. Nếu >0 thì f(x)= với là các nghiệm. III. Định lý Vi-ét Nếu >0 thì f(x)= có hai nghiệm phân biệt và: Ngược lại: Nếu x+y=S và xy=P thì x,y là 2 nghiệm của phương trình bậc hai: IV. Đồ thị của hàm số bậc hai. V. Giá trị lớn nhất, gía trị nhỏ nhất (GTLN, GTNN) Nếu Nếu GTLN (GTNN) đạt được VI. Dấu tam thức bậc hai: f(x)= . Nếu thì af(x)>0, Nếu thì af(x). Đẳng thức xảy ra khi Nếu thì af(x)<0, af(x)>0, Đảo lại: Nếu sao cho af()<0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt Hệ quả trực tiếp: Cho Nếu: thì Ví dụ 1: Tìm m để biểu thức sau có nghĩa với mọi x. (1) Lời giải sai: có nghĩa với mọi x Ta có kết quả Nhận xét: Lời giải xét thiếu 1 trường hợp a=0 Lời giải đúng: Biểu thức (1)có nghỉa TH1: TH2: Kết luận: Ví dụ 2:Tìm m để PT sau có 2 nghiệm phân biệt: (2) Lời giải sai: PT (2) có 2 nghiệm phân biệt Nhận xét: Lời giải xét thiếu điều kiện có 2 nghiệm phân biệt Lời giải đúng: PT (2) có 2 nghiệm phân biệt Kết luận: Ví dụ 3: Tìm m sao cho: (3) Lời giải sai: Nhận xét: Lời giải sai vì nhân 2 vế của (3) với khi chưa biết dấu của biểu thức này. Lời giải đúng: Vế trái của (3) tồn tại Ta có vô nghiệm v ì Khi đó nên : (3) Ví dụ 4 : Biết rằng (x,y) l à nghiệm của hệ: Tìm gía trị lớn nhất và nhỏ nhất của Lời giải sai: Vậy F không có giá trị lớn nhất vì F là hàm bậc hai với hệ số là : a=1>0 Nhận xét: Lời giải không đặt điều kiện để tồn taị x, y. Do đó đã xét F với mọi m thuộc R. Lời giải đúng: Ta c ó Theo định lý Viét đảo thì x,y là các nghiệm của PT (*) Ta thấy x, y tồn tại khi (*) có nghiệm Khi đó: Bảng biến thiên của F với m -2 2 3 13 F -11 Từ đó ta có minF=-11 MaxF=13 Ví dụ 5: Tìm m sao cho PT sau chỉ có một nghiệm thoả mãn x>3 (5) Lời giải sai: Cách 1: PT (5) có nghiệm duy nhất khi , suy ra PT có nghiệm: Khi đó yêu cầu bài toán KL: Không có m thoả mãn bài toán. Cách 2: Xét 2 TH. TH1: Không có m thoả mãn TH này TH2: KL: Nhận xét: +)Cách 1, học sinh hiểu sai nghĩa của cụm từ “ chỉ có 1 nghiệm” nên đã không làm đúng với yêu cầu bài toán. Nhớ rằng: PT chỉ có 1 nghiệm thoả mãn x>3 không có nghĩa là PT không được có 2 nghiệm! +)Cách 2, học sinh hiểu bài toán vì biết làm gọn 2 TH thành 1 TH . Tuy nhiên khi viêt điều kiện tương đương với yêu cầu này lại không đúng, do đó đã bỏ sót TH . Chính vì vậy mà với m=2 , PT trở thành ( thoả mãn bài toán), nhưng m=2 không đúng trong KL của cách giải thứ 2. Lời giải đúng: Xét 3 TH TH1: Không có m thoả mãn TH này TH2: TH3: KL: Ví dụ 6: Chứng minh rằng PT sau có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 95 (6) Lời giải sai:| Đặt f(x)=VT(6). Khi đó: Do đó: af(95)=3(95-96)(95-97)>0 Và: Suy ra: Từ chưa kết luận được f(x) có 2 nghiệm phân biệt. Lời giải thiếu công việc chứng minh quan trọng này. Lời giải đúng: Ta có:af(96)=3(96-95)(96-97)<0 nên f(x) có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn Mặt khác: af(95)=3(95-96)(95-97)>0 nên Mà 95<96 nên : . Ví dụ 7: Tìm m sao cho PT sau không có nghiệm nằm ngoài (-1;1) (7) Lời giải sai: PT (7) không có nghiệm nằm ngoài (-1;1) Nhận xét: +)Có thể thấy với m=0 thì PT trở thành -2x+1=0 nên m=0 thoả mãn +)Lời giải thiếu TH PT vô nghiệm! Như vậy: lời giải đúng phải bổ sung thêm TH a=0 (thử trực tiếp) và TH Đáp số đúng là: m<-3/4 hoặc m=0 Ví dụ 8: Hãy biện luận số nghiệm của PT theo m: m(x-1)(x+96)+x=0 (*) Lời giải: Đặt VT(*)=f(x) thì f(x) là tam thứ bậc hai có: f(1)=1; f(-96)= -96 Suy ra: f(-96).f(1)<0 với mọi m Suy ra f(x) luôn có 1 nghiệm thuộc (-96;1) và 1 nghiệm ngoài [-96;1] , tức là với mọi m thì PT có 2 nghiệm phân biệt. Nhận xét: Sai lầm ở chỗ: Tưởng f(x) luôn là tam thức bậc hai. Với m=0 thì f(x)=x chỉ có 1 nghiệm x=0.(Với thì mới lý luận được như trên) Đáp số đúng là: Với m=0 (*) có 1 nghiệm Với (*) có 2 nghiệm.
File đính kèm:
- BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH.doc