Các nội dung và địa chỉ giáo dục môi trường trong môn sinh học ở trường trung học cơ sở

Khái quát chương trình:

- Học sinh nêu được vai trò của môi trường sống, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường

 Hình thành ở học sinh các kỹ năng:

 + Nhận biết môi trường

 + Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường, thiết lập mối quan hệ nhân quả, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

 + Vận dụng vào việc bảo vệ môi trường sống

- Hình thành ở học sinh lòng yêu thiên nhiên, lên án các hành động phá hoại môi trường và đa dạng sinh học.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nội dung và địa chỉ giáo dục môi trường trong môn sinh học ở trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CÁC NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGTRONG MÔN SINH HỌCỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ(Theo sách giáo khoa sinh học 6,7,8,9)TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG NĂM CĂN – CÀ MAUGIÁO VIÊN: LÊ XUÂN HẲNVấn đề MTKiến thức sinh học được khai thácDạng KT GD MTTên bàiLớp1.Ô nhiễm môi trườngXác định khí thải trong quang hợp1Bài 21. Quang hợp.6Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?1Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.6Điều kiện nẫy mầm của hạt1Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.6Thực vật làm ô nhiễm môi trường1Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.6Thực vật chhóng xói mòn, bảo vệ nước ngầm1Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.6Thực vật với con người1Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.6Vấn đề MTKiến thức sinh học được khai thácDạng KT GD MTTên bàiLớp1.Ô nhiễm môi trườngDinh dưỡng của giun đất1Bài 15. Giun đất7Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại1Bài 22. Vệ sinh hô hấp8Lao động và nghỉ ngơi1Bài 54. Vệ sinh thần sinh8Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật1Bài 29. Bệnh tật và di truyền người9Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường1Bài 54,55. Ô nhiễm môi trường9Thử làm nhà nghiên cứu môi trường2Bài 56,57. Tìm hiểu môi trường ở địa phương92.Suy giảm đa dạng sinh họcEm tìm hiểu thiên nhiên!2Bài 53. Tham quan thiên nhiênĐa dạng và phong phú vủa thực vật1Bài 3. Đặc điểm chung của giới thực vật.6Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật1Bài 49. Bảo vệ sự đa dang của thực vật.6Vai trò của sâu bọ1Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ7Vai trò của thú1Bài 49,50,51&52. Đa dạng của lớp thú7Bảo vệ sự đa dạng sinh học1Bài 57&58. Đa dạng sinh học7Bảo vệ hệ sinh thái rừng2Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái93. Dân số và môi trườngVòng đời trùng sốt rét1Bài 6. Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét7Vòng đời sán lá gan1Bài 11. Sán lá gan7Vòng đời giun đũa1Bài 13. Giun đũa7Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa1Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa8Vai trò con người trong bảo vệ môi trường1Bài 53.Tác động của con người đối với môi trường94.Tài nguyên suy giảmCây trồng bắt nguồn từ đâu?1Bài 45. Nguồn gốc cây trồngVai trò của thân mềm1Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm7Bảo vệ động vật quý hiếm2Bài 61&62. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương7Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên2Bài 58. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên9Khái quát chương trình:- Học sinh nêu được vai trò của môi trường sống, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường Hình thành ở học sinh các kỹ năng: + Nhận biết môi trường + Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường, thiết lập mối quan hệ nhân quả, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Vận dụng vào việc bảo vệ môi trường sống- Hình thành ở học sinh lòng yêu thiên nhiên, lên án các hành động phá hoại môi trường và đa dạng sinh học.MỘT SỐ MODULE KHAI THÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGTỪ SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞMODULE 1BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC1. Tên bài giảng: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - Vị trí khai thác: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.2. Loại hình:GDMT khai thác từ bộ môn sinh học 6.3. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học- Hiểu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật- Có kỹ năng bảo tồn sự đa dạng của thực vật ở địa phương.4. Chuẩn bị: 4.1. Giáo viên: - Số liệu về sự đa dạng sinh học và sự suy giảm đa dang sinh học. Việt Nam là một trong 10 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới với 13.766 loài (11.373 loài thực vật bậc cao và 2.393 loài thực vật bậc thấp) trong đó 10% số loài cây bản địa là loài đặc trưng (chỉ có ở Việt Nam)  Thực trạng hiện nay: + Một số loài cây gỗ quý đang có nguy cơ tuyệt chủng: Thuỷ tùng, Hoàng đàn, Bách xanh, Cẩm laivà nhiều loài dược liệu quí. + Sự đa dạng của thực vật ở nước ta ngày càng bị suy giảm, trong đó tài nguyên rừng bị suy thoái mạnh nhất. Biểu hiện qua các năm như sau:19761980198519901995Đất có rừng11169,310604,39891,99115,39300,2Rừng tự nhiên11076,710168,09308,38340,48252,5Rừng trồng92,6436,3583,6774,91047,7Chặt phá rừng để sản xuất nông nghiệp.Ảnh hưởng của chiến tranh.Chuẩn bị phiếu học tậpMất cân bằng sinh thái.Năng suất thấp, không ổn định. - Hãy hoàn thành bảng trên (điền từ thích hợp vào ô trống và đánh dấu mũi tên hợp lí) thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của việc suy thoái rừng. - Sưu tầm một số tranh biện pháp cải tạo cây trồng, tranh về đa dạng sinh học và hình thức bảo vệ đa dạng sinh học. 4.2. Học sinh: Chuẩn bị giấy A4 để ghi các biện pháp bảo vệ thực vật ở địa phương 5. Hệ thống các việc làm:5.1. GV phát phiếu học tập cho học sinh và hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (4-6 học sinh/nhóm).5.2. Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tậpChặt phá rừng để sản xuất nông nghiệp.Cháy rừng Ảnh hưởng của chiến tranh.Tài nguyên bị suy thoái. Đất bị xói mòn. Khô hạn. Lũ lụt. Mất cân bằng sinh thái.Năng suất thấp, không ổn định.Nghèo đói. 5.3. Cho học sinh đọc bảng số liệu về đa dạng sinh học và sự suy giảm đa dạng sinh học.5.4. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam? - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. - Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồnđể bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..5.5. Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương. TÀI LIỆU THAM KHẢOCÂY XANH LÀM SẠCH KHÔNG KHÍCây xanh góp phần đắc lực trong việc ngăn bụi bẩn, hóa chất và vi trùng. Cây xanh tiến hành quá trình quang hợp đã thu hồi khí cacbonic và thải oxy trong lành cho muôn loài hô hấp, cây xanh là nhà máy lọc không khí có hiệu quả. Ở các vùng trồng thông, bạch đàn với các chất thơm thải ra có thể diệt vi khuẩn gây bệnh. Ở thành phố Vơnizơ vủa Italia sau khi trồng bạnh đàn người ta thấy tỷ lệ muỗi sốt rét giảm rõ rệt.	( Theo Thế giới cây xanh quanh ta)Đa dạng sinh học rừng nhiệt đới.Cá thòi lòi - thuỷ sinh đặc trưng của rừng ngập Cà MauRừng nguyên sinh Mũi Cà MauRừng nguyên sinh U Minh HạCò trắng- sân chim Cà MauOng ở rừng tràm U Minh Một góc rừng U Minh Hạ.Mùa thu hoạch tôm súRừng bị suy giảmCHÁY RỪNGNỔ NHIÊN LiỆUPhun thuốc trừ sâu VEDAN xả nước thảiCÁC THẢM HỌAMODULE 2GIUN ÂÁÚT - LÆÅÎI CAÌY MUÄN THUÅÍ CUÍA NHAÌ NÄNG1. Tãn baìi giaíng : Giun âáút.- Vë trê khai thaïc: Vai troì cuía Giun âáút âäúi våïi näng- lám nghiãûp2. Loaûi hçnh : GDMT khai thaïc tæì män Sinh hoüc låïp 73. Muûc tiãu :- Hoüc sinh nháûn thæïc âæåüc vai troì cuía Giun âáút trong saín xuáút näng- lám nghiãûp - Biãút âæåüc vai troì cuía Giun âáút âäúi våïi mäi træåìng säúng - Hçnh thaình thaïi âäü âuïng âàõn âäúi våïi loaìi âäüng váût naìy.4. Chuáøn bë : Mäùi hoüc sinh bàõt mäüt con giun to, khoeí.- Mäùi nhoïm (2-4 hoüc sinh) chuáøn bë mäüt thê nghiãûm : Cho táút caí giun cuía nhoïm vaìo trong 1 loü thuyí tinh räüng miãûng. Chuáøn bë thãm 1 loü thuyí tinh nhæng khäng coï giun âáút. Láön læåüt boí vaìo 2 loü caïc låïp âáút theo thæï tæû khaïc nhau. Thê nghiãm âæåüc chuáøn bë træåïc 2 - 3 ngaìy räöi mang âãún låïp.5. Hãû thäúng viãûc laìm.5.1. Cho caïc nhoïm quan saït thê nghiãûm vaì nháûn xeït sæû thay âäøi âáút trong 2 loü thê nghiãûm.5.2. Giaïo viãn cæí âaûi diãûn mäùi nhoïm nháûn xeït vaì chæïng minh cho cáu noïi cuía Âacuyn "Giun âáút laì læåîi caìy muän thuåí cuía nhaì näng".5.3. Cho caïc nhoïm thaío luáûn vaì bäø sung cho nhau, sau âoï giaïo viãn bäø sung vaì âi âãún kãút luáûn vai troì cuía giun âáút âäúi våïi mäi træåìng. Giun âất laì læåîi caìy laìm cho âáút tåi xäúp, khäng khê hoaì tan trong âáút nhiãöu hån giuïp rãù cáy dãù nháûn äxy âãø hä háúp, laìm tàng tênh chëu næåïc, chuyãøn mäi træåìng âáút chua hoàûc kiãöm âãún mäi træåìng trung tênh thêch håüp våïi moüi loaûi cáy.5.4. Giun âáút laì con váût coï êch, váûy thç ta coï nãn tçm caïch baío vãû, phaït triãøn säú læåüng cuía chuïng vaì táûn duûng vai troì cuía chuïng khäng . Ta coï thãø laìm gç vaì cáön phaíi laìm gç? Cháúm dæït sæí duûng thuäúc træì sáu, thuäúc diãût coí, haûn chãú duìng phán boïn hoïa hoüc vaì tàng cæåìng duìng caïc loaûi phán chuäöng, phán raïc, phán xanh, tæåïi tiãu håüp lyï, giæî cho âáút luän áøm...TÀI LIỆU THAM KHẢOCách đây hơn 100 năm, nhà tự nhiên học vĩ đại Darwin đã viết: " Lưỡi cày là một trong những công cụ cổ xưa nhất và có ý nghĩa nhất do con người chế tạo ra. Nhưng đã lâu lắm trước khi phát kiến ấy ra đời, giun đất đã và sẽ còn mãi mãi cày đất thường xuyên“ Khi những lưỡi cày này xới đất đã làm cho lớp đất bạc màu phía trên được lộn xuống dưới, lớp đất màu mỡ phía dưới được đưa lên trên. Giun đất đã giúp con người đùn hàng tấn đất từ những lớp dưới chuyển lên bề mặt một cách am thầm, lặng lẽ...Theo tính toán của Darwin sau 15 năm giun đất đã đùn lên một lớp đất dày chừng 6,25cm, sau 21 năm lớp đất đó dày10-12cm(Theo Những kỳ lạ trong thế giới sinh vật) MẪU NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG1. Tên bài giảng: Tham quan thiên nhiên.2. Loại hình: GDMT khai thác từ bộ môn sinh học 6. - Dạng module: Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.3. Mục tiêu: - Khảo sát độ đa dạng và sự thích nghi của thực vật trong những môi trường cụ thể. - Phân tích nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường, từ đó thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường.TẬP LÀM NHÀ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG !4. Chuẩn bị: 4.1. Giáo viên: - Xác định vị trí sẽ đi tham quan. - Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm khảo sát. 4.2. Học sinh: Nhãn ghi tên cây, túi nilông trắng. 5. Hệ thống các việc làm: 5.1. GV dẫn học sinh tới địa điểm tham quan và yêu cầu các nhóm quan sát các loài thực vật có mặt ở trong vị trí khảo sát (xung quanh 1 ao hồ) . Phiếu số 1: Điều tra độ đa dạng các loài thực vật.STTTên cây thường gọiSố lần phát hiệnMôi trường sốngNhóm thực vậtNhận xét123455.2. Học sinh làm việc với phiếu số 2.STTCác loại rác thải, phế thải trên bờ hồĐặc điểm thực vật ở vùng có nhiều rác, phế thải.Nhận xétMật độTốc độ sinh trưởng và phát triển của cây123Phiếu số 2: Khảo sát mức độ ô nhiễm trên bờ hồ.Phiếu số 3: Khảo sát mức độ ô nhiễm dưới hồ nước.STTNguồn nước chảy vào ao hồ.Đặc điểm của nguồn nước.Màu sắcMùiNhận xét1235.3. Học sinh làm việc với phiếu số 3.5.4. Tập hợp các nhóm lại và thảo luận về chất lượng nước; mức độ đa dạng của sinh vật trong ao, các khu vực xung quanh và ảnh hưởng của rác thải đến thực vật?- Nêu nhận xét của em về độ đa dạng và sự thích nghi của thực vật ở khu vực đã khảo sát.- Cho biết nguồn gốc của các loại rác thải, phế thải trên bờ hồ.- Ảnh hưởng của các loại rác thải, phế thải đến sự sinh trưởng phát triển của thực vật.- Nêu nhận xét của em về chất lượng của nước ao, hồ đã quan sát.- Các nguồn nước chảy vào ao có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của nước? Sau đó kể ra nguyên nhân có thể gây ô nhiễm nước ao?5.5. GV cùng học sinh đề xuất các biện pháp hạn chế sự ô nhiễm môi trường.5.6. Qua buổi tham quan em có thái độ và hành vi như thế nào đối với tự nhiên?	- Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ cây cối	- Có ý thức bảo vệ môi trường sống.Biểu tượng của tỉnh Cà Mau CẢM ƠN CÁC THẦY - CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!

File đính kèm:

  • pptTICH_HOP_GD_MOI_TRUONG_SINH_HOCppt.ppt