Câu hỏi Trắc nghiệm khách quan chương II Đại số Lớp 9 (Có đáp án)
Câu 1.14. Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5.
B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù.
C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
D. Hàm số nghịch biến trên R.
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9 Câu 1.1 . Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. y = x2+ 1 B. y = 1- 3x C . y = D. y = 0x - 2 Câu 1.2. Hàm số y = mx – 1 đồng biến khi : A. m = 0 B. m 0 D. m 0 Câu 1.3. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng : A. 5 B. -2 C . D. - 5 Câu 1.4. Đường thẳng y = có hệ số góc là : A. 1 B. - 1 C . 2 D. Câu 1.5 . Đường thẳng y = kx – 2 song song với đường thẳng y = 4x + 3 khi: A. k = 3 B. k = 4 C . k = -2 D. k 4 Câu 1.6 . Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số nghịch biến ? A. y = 2x +1 B. y = C . y = D. y = - 3 + x Câu 1.7. Đồ thị hàm số y = 2x – 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng : A. B. C . – 1 D. 2 Câu 1.8. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = mx + 1 cắt đường thẳng y = 2x – 3 ? A. m = 2 B. m = -3 C .m 2 D. m -3 Câu 1.9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng (d1): y = 2x +1 ; (d2) : y = 2x + 3 ; (d3): y = x +1. Khi đó : A. (d1) //(d2) và (d1) //(d3). B. (d1) cắt (d2) và (d1) cắt (d3). C . (d1) cắt (d2) và (d1) // (d3) D. (d1) // (d2) và (d1) cắt (d3) Câu 1.10. đường thẳng y = -4x + m và đường thẳng y = 2 – x cắt nhau tại một điểm trên trục tung . Khi đó giá trị của m là : A. 2 B. - 1 C . D. - 2 Câu 1.11. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là: A. Cắt nhau trên trục tung. B. Cắt nhau trên trục hoành. C . song song D. trùng nhau. Câu 1.12. Với giá trị nào của m và k thì đường thẳng y = - x +2 và đường thẳng y = kx + m trùng nhau ? A. k = 1 ; m = -2 B. k = 2 ; m = -1 C .k = -1 ; m = 2 D. k = -2 ; m=1 Câu 1.13. Góc tạo bởi đường thẳng y = mx -5 và trục Ox là góc tù khi : A. m = 0 B. m >0 C . m < 0 D. m 0 Câu 1.14. Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5. B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù. C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. D. Hàm số nghịch biến trên R. Câu 1.15. Đường thẳng y = 3x và y = cắt nhau tại điểm có tọa độ là : A. B. C . (3;0) D. (0;) Câu 2.1 . Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi : A. m = 0 B. m >0 C . m < 0 D. m 0 Câu 2.2. Cho hàm số y = f(x) = 3 - 5x. Khi đó giá trị của f(2) là: A. 12 B. - 7 C . 7 D. - 12 Câu 2.3. Hàm số y = đồng biến khi : A. k > - 1 B. k = - 1 C . k Câu 2.4. Đồ thị hàm số y = ( k – 1)x – (2k +3 ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 khi k có giá trị là: A. 6 B. – 4 C . 2 D. - 1 Câu 2.5 . Giá trị của hàm số y = -x + 2 tại x = 3 là : A. 5 B. – 5 C . 1 D. – 1 Câu 2.6 . Hàm số y = (k – 1)x + nghịch biến khi : A. k = 1 B. k > 1 C . k < 1 D. k 1 Câu 2.7 . Đồ thị hàm số y = x - 2 đi qua điểm nào sau đây ? A. (3;1) B. (0;2) C . (1;1) D. (2;4) Câu 2.8. Đồ thị hàm số y = x - m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 khi m có giá trị là : A. 0 B. 1 C . – 2 D. 2 Câu 2.9. Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm M( - 1 ; 3) thì giá trị của hệ số a là : A. – 2 B. 2 C . 8 D. 5 Câu 2.10. Đường thẳng y = x - đi qua điểm N ( 2;1) thì b có giá trị là: A. 6 B. -9 C . 3 D. - 3 Câu 2.11. Hệ số góc của đường thẳng 3x + 4y = 2 là : A. 3 B. 4 C . D. Câu 2.12. Đường thẳng y = 3x + ( 2m + 1) cắt trục Oy tại điểm ( 0;-5) . Khi đó giá trị của m là: A. 3 B. - 3 C . D. Câu 2.13. Cho hàm số y = ( 1- 3m )x + ( m +3 ). Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ khi : A. m = 3 B. m = - 3 C . m = D. m = Câu 2.14. Đường thẳng y = (- m – 3)x + 2 cắt đường thẳng y = 2mx khi m có giá trị là : A. m = 1 B. m = -1 C . m 1 D. m -1 Câu 2.15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng đi qua điểm M (-1 ;-2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị hàm số : A. y = 3x +1 B. y = 3x - 2 C . y = 3x - 3 D. y= 5x +3 Câu 3.1. Đồ thị hàm số y = đi qua điểm nào sau đây : A. B. C . D. Câu 3.2. Cho A ( 1 ;2) và B ( -1 ;3). Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên mặt phẳng tọa độ bằng : A. B. 1 C . D. Câu 3.3. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = cắt đường thẳng y = - 6x + (1 – 2m)tại một điểm trên trục tung ? A. m = 2 B. m = 5 C . – 4 D. 6 Câu 3.4. Đường thẳng đi qua điểm C ( 2; -1) và điểm D ( 0; -3) có phương trình là: A. y = 2x - 1 B. y = 2x - 3 C . y = x - 3 D. y = -x -3 Câu 3.5. Giá trị của m để đường thẳng y = (2m – 1)x – m + 2 vuông góc với đường thẳng y = -x là : A. m = 1 B. m = - 1 C .m = 0 D. 3 Câu 3.6. Hai đường thẳng y = ( k + 1)x + 3 và y = ( 3 – 2k)x +1 cắt nhau khi : A. k = B. k = C . k D. k Câu 3.7. Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm N( - 1; 2) và song song với đường thẳng y = 3x + 1 thì hệ số a và b là: A. a = 3; b = 5 B. a = 3; b = 1 C . a = 3; b =-5 D. a = 1; b = 3 Câu 3.8. Hai đường thẳng y = 2 – x và y = 2x – 1 cắt nhau tại điểm có tọa độ là: A. (3;-1 ) B. (-1; 1 ) C . ( 1;-1) D. ( 1;1) :Câu 3.9. Đường thẳng y = ( k2 – 1)x + ( k + 3) đường thẳng y = 3x +( 2k + 1) song song với nhau khi k bằng : A. k B. k = 2 C .k = -2 D. k = 2; k = -2 Câu 3.10. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A. y = – 2x –1 B. y = – 2x C .y = – x D. y = – x + 1 Câu 3.11. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = (1 – 4m)x - tạo với trục Ox góc nhọn ? A. m >2 B. m D. m < Câu 3.12. Cho điểm A (1 ; 2 ) và điểm B ( 0 ;1). Tọa độ của điểm C để ba điểm A, B, C thẳng hàng là: A. C (1 ;0) B. C(-1 ; 0) C . (0 ; 1) D. (0 ; -1) Câu 3.13.Cho ba đường thẳng sau . Tìm giá trị của k để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm. A. B. C . D. Câu 3.14. Cho hàm số y = ax + b. Biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 5 và đi qua giao điểm hai đường thẳng y = 3x – 7 và y = x + 5. Khi đó hệ số a, b có giá trị là : A. a = 2 ; b =2 B. a =2 ; b= 1 C . a =2 ; b =-1 D. . a =2 ; b = -2 Câu 3.15. Với điều kiện nào của k và m thì đường thẳng y = kx + (m – 2) và đường thẳng y = ( 5 – k )x + ( 4 – m) trùng nhau : A. k= ; m = 1 B. k = ;m = 1 C . k= ;m = 3 D. k = ; m = 3 Câu 4.1. Cho hàm số y = ( 2m – 1)x + 1. Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục tung , trục hoành lần lượt tai A,B sao cho tam giác OAB cân tại O là : A.m = 1 B.m = 0, m = -1 C.m = 1, m = 0 D. m = - 1 Câu 4.2. Cho đường thẳng (d) : y = 2x + 6. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là : A. B. C . D. Câu 4.3.Trong mặt phẳng tọa độ cho A(3; -1), B(-1;-3) , C(2;-4). Khi đó tam giác ABC có dạng: A. Vuông tại A B. Vuông tại B C . Vuông tại C D. Không phải là tam giác vuông Câu 4.4. Cho đường thẳng (d) có phương trình là: y = mx – m +1 . đường thẳng d luôn đi qua điểm cố định có tọa độ là: A. ( 1;1) B.(1; -1) C . (-1;1) D. (-1;-1) Câu 4.5. Cho đường thẳng (d1) : y = và đường thẳng (d2) : y = - x +2. Gọi giao điểm của ( d1) và (d2) là A, giao điểm của ( d1) với Ox là B , giao điểm của ( d2) với Ox là C. Diện tích của tam giác ABC bằng : A. 5 B. 10 C . 2 D. 1 III. ĐÁP ÁN Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 Đáp án B C A D B B A C D A Câu 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Đáp án A C C B B D B A B D Câu 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Đáp án C A D B C C B B D A Câu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Đáp án C A A C A D A D C B Câu 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Đáp án D C D C D C B C A A IV. HƯỚNG DẪN NHỮNG CÂU VẬN DỤNG CAO Câu 4.1. Điểm A (0 ;1) , điểm B ( ; 0) . Tam giác OAB cân tại O khi OA = OB . Ta có : OA = 1 OB = Giải ra ta được m = 0 ; m= 1 Câu 4.2. Gọi A là giao điểm của (d) với trục Ox, B là giao điểm của (d) với trục Oy. Khi đó A ( -3 ; 0), B ( 0 ; 6) và O ( 0;0). Ta có AB = OA = 3 ; OB = 6 Gọi OH là khoảng cách từ O đến (d). AB.AH = OA.OB ( = 2.SOAB) AH = Câu 4.3. Ta tính được AB2 = 20 BC2 = 10 CA2 = 10 Ta có : AB2 = BC2 + CA2 tam giác ABC vuông tại C. Câu 4.4. Gọi ( x0; y0) là điểm cố định mà đường thẳng (d) đi qua . Khi đó y0 = mx0 – m +1 có giá trị không phụ thuộc vào m. y0 = mx0 – m +1 y0 = m( x0 – 1) +1 không phụ thuộc vào m khi : x0 – 1 = 0 x0 = 1 thay vào ta được y0 = 1 vậy (d) luôn đi qua điểm cố định (1 ; 1). Câu 4.5 Ta có : A ( 0 ;2 ), B ( -3 ; 0), C ( 2 ; 0 ) Cách 1. Tính được AB , BC , CA . Dùng công thức S = tính được S. Cách 2. Ta có OA = 2, BC = 5 S =
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_chuong_ii_dai_so_lop_9_co_dap.doc