Chương trình giáo dục bảo vệ sức khoẻ

 CT GD Bảo vệ SK là một trong những CT GDTX, ĐUYCNH nhằm giúp người học cập nhật, bổ sung KT, KN sống cần thiết để chăm sóc, bảo vệ SK cho bản thân, GĐ và góp phần phát triển Cộng Đồng bền vững.

 

1. Về kiến thức

- Giúp người học hiểu được tầm quan trọng của SK đối với cuộc sống con người và đối với sự phát triển bền vững của quốc gia, CĐ.

- Cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản, thiết thực để bảo vệ SK.

- Trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản về phòng, chữa một số bệnh thường gặp để giúp mọi người tự chăm sóc, bảo vệ SK và nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.

 

ppt76 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình giáo dục bảo vệ sức khoẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ảo vệ SK; phòng và chữa một số bệnh thường gặp mà mọi người dân trong cả nước cần phải biết.CT GD bảo vệ SK được thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, không có cấu trúc chặt chẽ theo thời gian, theo thứ tự và theo cấp lớp. Các ĐP có thể lựa chọn bất kỳ chuyên đề nào trong CT tùy theo nhu cầu của người học và yêu cầu của từng ĐP, từng CĐ trong từng thời điểm cụ thể, không cần theo thứ tự. CT giáo dục bảo vệ SK cũng không quy định thời lượng cụ thể cho toàn bộ CT, cho từng CĐ và cũng không qui định thời gian phải hoàn thành CT, không quy định số tiết/số buổi trong tuần, trong tháng hoặc trong năm. CT dự kiến được thực hiện trong 300 tiết (100 buổi; mỗi buổi 3 tiết). Mỗi CĐ có thể thực hiện trong 1, 2 hoặc 3 buổi tùy theo tình hình cụ thể của từng cơ sở GDTX. Các GV/BCV không nhất thiết phải sử dụng toàn bộ nội dung của từng CĐ, mà có thể chia nhỏ ra thành nhiều CĐ để tuyên truyền, phổ biến cho người học.Ví dụ: Một CĐ có thể học trong một buổi hay 2 hoặc 3 buổi. Mỗi buổi giải quyết tương đối trọn vẹn một vấn đề. Ví dụ CĐ “Bệnh ung thư” có thể học trong 3-4 buổi: Buổi 1 trao đổi về Ung thư vú và cách phòng tránh; buổi 2 Ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung; buổi 3 Ung thư buồng trứng; buổi 4 Ung thư ở trẻ em CĐ “Một số kiến thức về VS ATTP và một số bệnh lây truyền qua TP” cũng có thể học trong 2-3 buổi : Buổi 1 VS ATTP phòng chống ngộ độc thức ăn; buổi 2 Phòng chống ngộ độc một số loại TP và một số biện pháp đơn giản chữa ngộ độc TP; buổi 3 Cách nhận biết, lựa chọn thực phẩm ATVS, chế biến, bảo quản thực phẩm bảo đảm VSAT và cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân khi bị ngộ độc thực phẩm...V. Vận dụng CT theo vùng, miền và đối tượng HVNội dung và yêu cầu cần đạt của các CĐ quy định trong CT là những vấn đề cơ bản chung cho toàn quốc. Mỗi một vùng, miền, địa phương, hay từng loại đối tượng HV có những vấn đề về SK riêng vì vậy cần thực hiện CT GD BV SK một cách linh hoạt, tùy theo nhu cầu ĐP, nhu cầu người học mà các ĐP cần lựa chọn ND phù hợp với nhu cầu ĐP, đối tượng người học. Mức độ cần đạt về KT, KN của từng CĐ qui định là KT, KN tối thiểu mà HV cần phải đạt. Tuy nhiên, nếu đối tượng đã có vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhất định, thì nội dung học sẽ ít hơn và thời gian học cũng sẽ nhanh hơn.CT GD BV SK bao gồm những ND chung nhất mà mọi người dân trong cả nước cần phải biết, không phân biệt độ tuổi, trình độ, giới tính, dân tộc, thành phần kinh tế, địa bàn sinh sống nông thôn hay thành phố, đồng bằng hay miền núi. Tùy thuộc vốn hiểu biết, kinh nghiệm của người học mà lựa chọn ND và thời lượng học cho hợp lý. Các ĐP cần lựa chọn những vấn đề GD BV SK cần thiết, cấp bách, phù hợp với nhu cầu ĐP và với đối tượng người học. Đồng thời, mỗi ĐP nên khảo sát nhu cầu để có những chuyên đề riêng cho ĐP mình. Tùy thuộc vào nhu cầu, điều kiện và kinh nghiệm, hiểu biết đã có của từng nhóm đối tượng mà lựa chọn nội dung các vấn đề cụ thể. V.v... 	 B. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀI. GỢI Ý BIÊN SOẠN TÀI LIÊU ĐỊA PHƯƠNGĐối tượng sử dụng tài liệu: là giáo viên, hướng dẫn viên và học viên ở các Trung tâm HTCĐMục đích biên soạn tài liệu: Nhằm hướng dẫn, gợi ý cho giáo viên, hướng dẫn viên, học viên thực hiện tốt chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định cho từng chuyên đề trong chương trình.	Giúp GV nắm chắc mục tiêu,chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình, trọng tâm, dễ dàng thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá3.1 Mục tiêu chuyên đề3.2 Nội dung chuyên đề3.3 Gợi ý hướng dẫn dạy học3.4 Tài liệu tham khảo3. Cấu trúc chuyên đềMỤC TIÊU : - Tóm tắt nội dung cần nhớ là nội dung cốt lõi nhất của chuyên đề được in đậm hoặc đóng khung trong một trang để khi cần thiết GV/ HDVcó thể photo phát cho HV vào cuối buổi học. Khi biên soạn thành tài liệu cho HV GV/HDV cần chú ý biên soạn sao cho phù hợp với trình độ của học viên là ngưòi lớn ở các TTHTCĐII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.Nêu lên chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ mà học viên phải đạt đựơc Cung cấp các thông tin, nội dung cơ bản dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng III; GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Khởi động. Đặt vấn đề. Thực hiện các nội dung của chuyên đề.	Nội dung 1: (nêu tên nội dung)	Hoạt động 1: (nêu tên hoạt động)	- Kết luận: 	Hoạt động 2: (nêu tên hoạt động) 	- Kết luận: GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 	Nội dung 2: (nêu tên nội dung)	Hoạt động 3: ...	- Kết luận: 	Hoạt động 4: ... 	- Kết luận: 	Nội dung 3: (nêu tên nội dung)	... ... ...Tóm tắt, kết luận.IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO Khi nêu tên tài liệu tham khảo cần ghi rõ:- Tên tài liệu.Tên cơ quan biên soạn Tên nhà biên soạn, năm xuất bảnCÁC CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢOMục tiêuTrình bày được thế nào là bệnh laoPhân tích được nguyên nhân, hậu quả do bệnh lao gây raNhận biết được dấu hiệu của bệnh laoBiết cách xử trí khi bị bệnh laoBiết cách phòng chống bệnh laoTuân thủ nguyên tắc phògn và điều trị bệnh laoHưởng ứng cuộc vận động phòng chống bệnh lao trong cộng đồngChuyên đề: BỆNH LAOII. Nội dung chuyên đềKhái niệm: Bệnh lao là do vi trùng gây ra. Khi xâm nhập vào cơ thể, vi trùng lao theo đường máu và bạch huyết có thể đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kì bộ phận nào của cơ thể như: phổi, thận, xương, cột sống, não	Nhiễm lao tức là có vi trùng bệnh lao trong người. Thông thường hệ miễn dịch của con người có thể chiến dấu chống lại vi khuẩn, làm cho chúng không hoạt động. Trong khoảng chừng 90% trường hợp, vi trùng bệnh lao sẽ không hạot động vĩnh viễn. Khi ấy, người nhiễm lao không lâm bệnh và không nhiễm bệnh cho người khác, Trường họp này gọi là nhiễm lao tiềm tàng. Khi hệ miễn dịch bị suy yếu vì những nguyên nhân như tuổi già, bệnh tiểu đường, nhiễm HIV, bệnh thận hoặc ung thư thì vi trùng lao hoạt động và người bị bệnh lao có vi trùng lao hoạt động.2. Các thể lao chính.Tuỳ theo vị trí bệnh, người ta chia bệnh lao thành hai thể chíhn là lao ngoài phổi và lao phổiLao ngoài phổi có thể gặp: lao hạch bạch huyết, lao màng phổi, lao màng não, lao màng bụng, lao ruột, lao xương khớp, lao hệ sinh dục- tiết niệu. Những người bị lao ngoài phổi không có nguy cơ truyền bệnh cho người khácLao phổi chiếm tói 80% các trường họp mắc lao. Đay là ther nặng và rất dễ lây nhất trong các loại lao. Một bệnh nhân lao phổi mỗi ngày có thể khạc ra 1- 7 tỉ trực khuẩn lao. Trực khuẩn lao có thể sống vài tuần trong không khí và nước.khi bệnh nhân nhổ đờm xuống đất ẩm và nơi tôtí thì trực khuẩn lao tồn tại 2- 3 tháng. 3. Hậu quả do bệnh lao gây raBệnh lao gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ con người làm giảm khả năng lao động và học tập. Bệnh lao không được chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ gây tử vong. Nguy cơ phát tán ở cộng đồng rất cao. Ở phổi biến chứng do lao gây ra là suy hô hấp, tràn khí màng phổi, tràn mủ màng phổi, giãn phế quản, giãn phế nangỞ não màng não biến chứng do lao gây ra là: liệt chi, liệt nửa người, động kinh, rối loạn tiền đìnhỞ bộ phận sinh dục là vô sinh , chửa ngoài dạ conỞ cột sống đó là áp xe lạnh, huỷ hoại đốt sống. Ở xương có thể là teo cơ mông, cơ đùi. Ngoìa ra các khớp xương vai, cổ tay cổ chân, khớp cũng dễ bị vi khuẩn tàn phá4. Các triệu chứng của bệnh laoTriệu chứng toàn thân:	Cảm thấy mệt mỏi triền miên, ăn không ngon miệng, giảm cân không có lí do, da xanh thiếu máu, sốt nhẹ về chiều hoặc đêm, ra mồ hôi về đêm- Triệu chứng tại chỗ: Tuỳ theo vị trí hay cơ quan bị bệnh lao mà biểu hiện các triệu chứng tại chỗ khác nhau	+ Bệnh lao phổi có các biểu hiện: ho khạc kéo dài trên 2 tuần, tức ngực, khó thở, ho ra máu có đờm..	+ Bệnh lao hạch: xuất hiện hạch to dính với nhau thành từng khối chắc nổi rõ trên da, trong đó cso 95 % bị hạch là lao hạch cổ. Khi ấn vào những khối hạch này không đau+ Bệnh lao xương khớp: biểu hiện là đau tại chỗ, hạn chế vận động5. Nguyên nhân mắc bệnh laoKhuẩn lao xâm nhập vào cơ thể khi ta hít thở không khí bị ô nhiễm khi nói chuỵên trực tiếp với người bệnh, khi dùng dồ ăn thức uống có vi khuẩn lao. Người mác bệnh lao không điều trị có thể lây sang 20 người khác mỗi năm. Tiếp xúc gần gũi kéo dài thường xuyên thân mật là nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất6. Cách phòng chống laoĐề phòng sự xâm nhập của vi khuẩn lao vào cơ thể+ Đề phòng khi tiếp xúc với bệnh nhân lao ở bệnh viện và trong gia đình: Khi tiếp xúc thường xuyên với người bệnh cần đeo khẩu trang, đội mũ che kín tóc. Không để trẻ em gần gũi với người bệnh, phụ nũ mang thai, người bị các đường hô hấp cấp tính cũng nên cách li với ngưòi bệnh. Nên thu xếp để người bệnh ngủ riêng, chăn gối riêng nơi sáng sủa, không lộng gió, thường xuyên quét dọn. Bệnh nhân ăn riêng, thường xuyên phơi nắng đồ dùng cá nhân, tuyệt đối không khạc nhỏ bừa bãi. Khử trùng đờm là một việc làm hết sức quan trọng, tốt nhất là đốt đờm hoặc tiệt trùng đờm bằng các hoá chất như: vôi bột, clorua vôi, focmonvà trang bị cho ngưòi bệnh ống nhổ đờm đã khử trùng bằng dung dịch có Javen, clo+ Đề phòng sự xâm nhập của vi khuẩn ở ngoài xã hội: Hiện nay do chủ quan hoặc khách quan, còn một số bệnh nhân lao chưa được phát hiện hoặc chưa đủ các trạm cơ sở y tế điều trị nội trú bệnh nhân lao nên việc gặp gỡ, tiếp xúc giữa người lành và người bệnh thường xảy ra hàng nagỳ. Do đó cần phải tạo thói quen và tác phong tốt trong sinh hoạt để đề phòng xâm nhập của vi khuẩn lao như không nhổ bậy, che miệng khi ho, khi hắt hơi, tuyệt đói không ho hoặc hắt hơi vào mặt ngưòi khác, không liếm tay khi đếm tiền, có khẩu trang hoặc quần áo bảo hộ khi làm việc độc hại tiếp xúc với nguồn lây nhiễmBảo vệ và tăng cường sức đề kháng của cơ thể+ ăn uống hợp lí, lành mạnh, nâng cao cả số lượng và chất lượng bữa ăn, đối với các ngành nghề độc hại cần có chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Thể dục và tập thở là một biện pháp quan trọng để nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật .Bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cơ thể đặc hiệu bằng tiêm văc xin BCG để tạo ra miễn dịch có khả năng chống lại tốt hơn đối với vi khuân lao. BCG chính là vũ khí rất hiệu quả, rất tốt giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng đặc hiệu chống vi khuẩn lao. Do vậy việc tiêm chủng BCG cho trẻ sơ sinh trong chương trình tiêm chủng mở rộng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng chống lao.Nếu nghi ngờ hoặc có các triệu chứng của bệnh lao nên đến các cơ sở y tế khám và làm các xét nghệm, chụp Xquang. Khi bị mắc bệnh lao thì phải tích cực trong việc điều trị.GHI NHỚ: Bệnh lao là bệnh do vi trùng gây ra. Khi xâm nhập vào cơ thể vi trùng lao theo máu và bạch huyết có thể đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kì bộ phận nào của cơ thể như: phổi, thận, xương..Có 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi. Bệnh lao ngoài phổi không có nguy cơ truyền bệnh.Nguyên nhân: Hít thở không khí ô nhiễm, nói chuyện trực tiếp với người bệnh, dùng đồ ăn thức uống có vi khuẩn lao, khi hệ miễn dịch bị suy yếu thì vi trùng lao hoạt độngHậu quả: ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngưòi, làm giảm hả năng lao động và học tập. Bệnh lao không được chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ gây tử vong. Nguy cơ phát tán bệnh lao trong cộng đồng rất caoNhững triệu chứng: Cảm thấy mệt mỏi triền miên, ăn không ngon miệng, giảm cân không có lí do, da xanh thiếu máu, sốt nhẹ vè chiều hoặc đêm, ra mồ hôi về đêm.Cách phòng: + Khi phải tiếp xúc thường xuyên với người bệnh cần: đội mũ che kín tóc, đeo khẩu trang, không để trẻ em, phụ nữ mang thai, người bị các đường hô hấp cấp tính gần gũi với người bệnh. Tạo thói quen và tác phong tốt trong sinh hoạt, không nhổ bậy, che miệng khi ho, khi hắt hơi, tuyệt đối không đựơc ho, hắt hơi vào mặt ngưòi khác, không liếm tay khi đếm tiền, mặc quần áo bảo hộ lao động+ Bảo vệ và tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ăn uống hợp lí, lành mạnh nâng cao cả số lượng và chất lượng bữa ăn. Thể dục và tập thở để nâng cao sức khoẻ , tiêm vacxin BCG cho trẻ sơ sinh- Khi có các triệu chứng hoặc nghi ngờ mắc lao cần đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnhHoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là bệnh laoHDV thuyết trình về khái niệm bệnh lao và các loại bệnh lao. Nhấn mạnh chỉ có 10% người nhiễm vi khuẩn lao tiến triển thành bệnh lao và chỉ có bệnh lao phổi mới có khả năng lay truyền bệnh cho ngưòi khác. Kết luận: Bệnh lao là bệnh do vi khuẩn gây ra. KHi xâm nhập vào cơ thể, vi trùng lao có thể theo đường máu và bạch huyết đến cư trú, phát triển ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể như: phổi, thận, xươngNội dung 1: Thực trạng bệnh lao tại cộng đồngIII. GỢI Ý TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ Hoạt động 2: Thảo luận thực trạng bệnh lao ở địa phươngHV thảo luận nhóm về thực trạng bệnh lao ở địa phương theo các câu hỏi:+ Ở cộng đồng đã có ngưòi mắc bệnh lao chưa?+ Hiểu biết của ngưòi dân trong cộng đồng về bệnh lao như thế nào?+ Khi bị mắc bệnh lao thì ngưòii dân có cách điều trị như thế nào? Kết luận:Nội dung 2: Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của bệnh laoHV động não: Bị mắc bệnh lao là do đâu?GV yêu cầu một số HV trả lờiKết luận: Khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể khi ta hít thở không khí ô nhiễm ( do người bệnh khạc nhổ, ho hắt hơi) khi nói chuyện trực tiếp với ngưòi bệnh, khi dùng đồ ăn, thức uống có vi khuẩn lao. Ki hệ miễn dịch bị suy yếu thì vi trùng lao hoạt độngHoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân mắc bệnh laoHoạt động 4: Thảo luận về hậu quả của bệnh laoGV đưa ra câu hỏi: Bệnh lao gây ra những hậu quả gì đối với sức khoẻ con người? ( HV suy nghĩ và trả lời)GV kết luận ngoài ra GV có thể nói thêm về hậu quả của từng loại bệnh lao đối với sức khoẻ con người.Nội dung 3: Những triệu chứng của bệnh lao và cách phòng tránhHoạt động 5: Thảo luận cả lớp về những triệu chứng của bệnh lao- GV đưa ra câu hởi để thảo luận : Bệnh lao có những triệu chứng nào? HV trả lờiGV kết luận: Cảm thấy mệt mỏi triền miên, ăn không ngon miệng, giảm cân không có lí do, da xanh thiếu máu, sốt nhẹ về chiều hoặc đêm, ra mồ hôi về đêm.Hoạt động 6 :Các biện pháp phòng chống bệnh laoHDV chia lớp thành các nhóm và thảo luận về những biện pháp phòng chống bệnh lao HV thảo luận, đại diện các nhóm trình bày ý kiến , các nhóm khác bổ sungGV kết luận: Đối với người bệnh :đeo khẩu trang khi tiếp xúc với ngưòi khác, không khạc nhổ lung tung. Đối với người không có bệnh: ăn uống hợp lí, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, khi có triệu chứng cần đến cơ sở y tế để khám bệnhHoạt động 7: Củng cố và hoạt động tiếp nối HV nhắc lại nội dung chính của buổi học: nguyên nhân, hậu quả của bệnh lao, những triệu chứng và cách phòng tránh bệnh lao HDV kết luận: Ngày nay bệnh lao đã có thuốc chữa khỏi. Bệnh lao không còn là một trong tứ chứng nan y nữa. Chính vì vậy khi có bật kì triệu chứng nào hoặc nghi ngờ nhiễm lao thì đến ngay cơ sở y tế HDV phát phần ghi nhớ đề HV mang về nhà Hoạt động tiếp nốiTài liệu tham khảo: - Báo sức khoẻ và đời sống - Báo VnExpress.net. - Báo gia đình CHUYÊN ĐỀ 2BỆNH BƯỚU CỔ CHO HỌC VIÊN TTGDTX, TTHTCĐMục tiêu chuyên đề: Học xong chuyên đề này người học có thểNêu lên được thế nào là bị bướu cổTRình bày được cac dấu hiện khi mắc bệnh bướu cổkể ra được các nguyên nhân chính gây bệnh bướu cổNêu được các nguyên tắc phòng tránh bệnh bưóu cổBiết cách phòng tránh bệnh bướu cổ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ để phòng tránh bệnh bưóu cổCó thói quen sử dụng muối iốt trong bữa ăn hằng ngày và vận động mọi người trong gia đình và cộng đồng sử dụng muối iốt để phòng tránh bệnh bướu cổ.II. Nội dung chuyên đề.Bệnh bướu cổ thông thườngBướu cổ đơn thuần là một bệnh to tuyến giáp thường do thiếu iốt, hay gặp ở một số vùng nhất định nên còn gọi là bướu cổ địa phươngBệnh bướu cổ đơn thuần có thể lan toả khi toàn bộ tuyến giáp có thể tích to lên. Đôi khi bướu có thể là bướu nhân, có thể là một nhân đơn độc hoặc có nhiều nhân, nổi u lên, làm gồ ghề bề mặt của thân tuyến giáp.Nguyên nhân gây bệnh buớu cổ: do thiếu iốt, hằng ngày cơ thể cần một lượng iốt nhất định nguồn gốc từ thức ăn, nước uống, không khí..Nếu sống ở vùng thiếu iôt, nứơc uống các loại động vật, thực vật ở đó cũng thiếu iốt, hậu quả là cơ thể không nhận đủ số iôt cần thiếtCác yếu tố làm tăng nguy cơ bướu cổ:Một số chất hoà tan trong nước: Trong nước ở một số vùng núi có nhiều canxi, magiêlàm cho nước có độ cúng cao gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp hoocmon tuyến giáp và gây buớu cổ.Di truyền: Một số trường hợp có tính chất gia đình, thường do rối loạn tổng hợp hoocmon tuyến giáp bẩm sinh Bệnh mạn tính. Các bệnh viêm đại tràng mạn tính, tiêu chảy, thận mạn tínhgây rối loạn hấp thu và thải trừ iôt- Tuổi: Trẻ em dễ bị bướu cổ hơn người lớn, đặc biệt là ở tuổi dậy thì vì lúc này nhu cầu hoocmon tuyến giáp ở ngoại vi rất caoBưóu cổ thưòng gặp ở nữ, nhất là ở tuổi dậy thì, khi có kinh, khi cho con bú vì lúc đó nhu cầu hoocmon tuyến giáp tăng cao và oestrogen ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá hoocmon tuyến giáp Điều kiện sinh hoạt :Nhà ở quá chật, thiếu vệ sinh, ăn uống thiếu thốn cũng là nguyên nhân thiếu iôt gây bệnh bướu cổ.2. Dấu hiệu khi mắc bệnh bướu cổ: chủ yếu là to tuyến giápNhìn: Bướu có thể trông thấy được từ mức độ ở vùng trước cổ hơi phồng lên đến mức làm cho cổ bị biến dạng Sờ: mật độ có thể mềm, nếu bướu cổ mới phát hiện, hoặc chắc trong trường hợp mới bắt đầu tăng sinh tổ chức liên kết, mạch máu hoặc khi có quá trình quá sản của nhu mô, hoặc cứng, cứng nhu đá. Sờ bướu bệnh nhân không đau, di động khi bệnh nhân nuốtBướu cổ mới bắt đầu nhỏ mặt bóng nhẵn, về sau có thể to nhỏ không chừng, cúng thành cục hoặc nang, bề mặt có thể có tĩnh mạch nổi còng quèo.Trường hợp quá to sẽ có hiện tượng chèn ép nếu chèn ép khí quản sinh ho, khó thở, vướng cổ, chèn ép thực quản khi nuốt, chèn hầu họng thì khan giọng. Có khi xuất huyết trong nang gây đau và bướu to đột ngộtBướu cổ gặp nhiều ở nữ tuỏi dậy thì, có thai, cho con bú, lúc tắt kinh thường to hơn và qua nhũng thời kì đó lại nhỏ hơn. Thường tuyến giáp to nhẹ, tản mạn, chất mềm và trơn láng. Đến tuổi trung niên về sau bướu có thể cứng và có nổi cục. Theo độ to nhỏ có thể chia:Độ 1: Nhìn kĩ có khi phải nhìn nghiêng mới phát hiện hoặc phải sờ nắn. Độ 2: Nhìn thẳng đã thấy toĐộ 3: Bướu quá to đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị chèn ép khó chẩn đoánBướu giáp chìm: Bướu ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức. Bướu làm khó chịu mỗi khi nuốt và thở. Bướu trong lồng ngực X quang thấy như một u trung thất- Bướu dưới lưỡi: gặp ở phụ nữ làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói3. Điều trị: Khi có các dấu hiệu của bệnh bướu cổ cần đi khám bác sĩ để điều trị bệnh. Bệnh có thẻ điều trị nội khoa bằng cách dùng o giáp trạng theo chỉ định của bác sĩ, đa số trường hợp diễn biến tốt. Phẫu thuật được chỉ định khi điều trị nội khoa lâu ngày không đỡ và trở thành bướu nhân. Bướu nhiều nhân, bướu quá to sẽ gây chèn ép làm khó nuốt, bướu lạc chỗ hoặc bưóu có xu hướng ác tính.4. Phòng chống bệnh bướu cổ.4.1 Công dụng của muối iôt đối với sức khoẻTrong 3 vi lượng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người( iốt, sắt, vitamin) thì iốt chiếm vị trí quan trọng, iốt không thể thiếu được với các hoocmon tuyến giáp bởi nó giữ vai trò cần thiết trong việc chuyển hoá vật chất của cơ thể và sự phát triển của não bộNhu cầu hàng ngày về iôt bình thường khoảng 0,2 mg, nếu thiếu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp, làm cho tuyến giáp to lên, gây bệnh bướu cổ, chậm phát triển về thể lực, trí tuệ, nói ngọng, điếc. Ở phụ nữ có thai nếu thiếu iốt sẽ gây sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ não, gây ra những khuyết tật về trí tuệ và vận động, những khuyết tật đó sẽ tồn tại vĩnh viễn sau khi trẻ ra đời . Ở tuổi dậy thì thiếu iốt thường gây bướu cổ các biến chưúng của bệnh bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp. Khi bị thiểu năng tuyến giáp, có thể thấy mệt mỏi, lúc nào cũng cảm thấy buồn ngủ, lao động rất nhanh mệt mỏi.Iốt có ở trong thiên nhiên, các loại quặng trong đất đều có iốt, nhưng nước biển mới là nơi dự trữ nhiều iốt, iốt bốc hơi theo nước biển, theo mưa vào đất trồng và các nguồn nước bề mặt, nước ngầm trong đất liền. Nồng độ iốt trong nước là trung bình 5-6 microgam/ lít, như vậy lượng iốt trong nước chỉ đủ cung cấp một phần rất nhỏ cho toàn bộ của cơ thể.Mặt khác vì thiếu iốt trong nước nên cây cỏ, rau và gia súc sẽ thiếu iốt, dẫn đến thực phẩm cung cấp cho con người cũng không bảo đảm về nhu cầu iốt4.2. Phòng chống bệnh bướu cổ.Ăn các thức ăn giàu iốt như cá, mắm tôm, nước mắm, sứa..nhất là các thức ăn có nguồn gốc từ biển. Dùng nước sạch, cải thiện điều kiện nhà ở. Trồng cây phủ xanh đồi trọc chống xói mòn, chữa trị kịp thời các bệnh tiêu hoá, dùng

File đính kèm:

  • pptCHUY_N _ S_C KHO.ppt
Bài giảng liên quan