Một số nhận thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở

 I. Môi trường

 1. Môi trường (MT):

 - Không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

 - Gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

 (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005)

 

ppt72 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số nhận thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào Quý Thầy Cô về dự lớptập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cấp trung học cơ sởmột số nhận thức về môi Trường và Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở I. Môi trường	 1. Môi trường (MT): - Không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005) Thành phần của MT	MT tự nhiên: 	- Tồn tại ngoài ý muốn của con người: địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời. 	- Cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên năng lượng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống.	MT xã hội:	- Tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, trong phân phối và trong giao tiếp: các luật lệ, thể chế, quy định, hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.	- Môi trường nhân tạo: Các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (nhà ở, nhà máy, thành phố,...). Sự khác nhau căn bản của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo: + Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con người. + Môi trường nhân tạo là kết quả của lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. 2. Chức năng và vai trò của môi trường đối với sự phát triển của loài ngườiKhông gian sống của con người và các sinh vậtNơi chứa đựng các nguồn tài nguyênNơi chứa đựng các phế thảiNơi lưu giữ và cung cấp các nguồn thông tinMôi trường	3. Các thành phần của môi trường tự nhiên	3.1. Thạch quyển và thổ nhưỡng quyển Thạch quyển: lớp vỏ cứng của Trái đất, độ dày 60-70km trên phần lục địa và 5-30km dưới đáy đại dương. Thổ nhưỡng: lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Các thành phần chính của đất 3.2. Thuỷ quyển - Chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (361 triệu km2)- Dân số tăng nhanh, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi toàn cầu. - Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã chọn chủ đề cho ngày Môi trường Thế giới năm 2003 là "Nước- 2 tỷ người đang khát". 3.3. Khí quyển Khí quyển: lớp vỏ ngoài của Trái đất- Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Tầng giữa - Tầng nhiệt - Tầng ngoài 	3.4. Sinh quyển 	4. Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay 	4.1. Những thách thức MT hiện nay trên Thế giới 	- Khí hậu Toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăngNguồn: State of the World 2001- Sự suy giảm tầng Ôzôn 	- Tài nguyên bị suy thoái Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất bị biến thành sa mạc. Theo tổ chức FAO : hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, đe doạ cuộc sống của khoảng 900 triệu người. Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, diện tích rừng trên Thế giới khoảng 40 triệu km2, song đến nay đã bị mất đi một nửa Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng - Ô nhiễm MT đang xảy ra ở quy mô rộng- Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và MT - Sự suy giảm tính ĐDSH trên Trái Đất	4.2. Hiện trạng môi trường ở Việt Nam	a) Suy thoái môi trường đất: Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt NamNăm19401960197019922000Bình quân đầu người (ha)0,20,160,130,110,10	b) Suy thoái rừngDiễn biến diện tích rừng qua các thời kì19451976198019851990199520022005Tổng diện tích14,30011,16910,6089,8929,1759,30211,78512,617Rừng trồng00,0920,42205840,7451,0501,91952,334Rừng tự nhiên14,30011,07610,1869,30838,43078,25259,86510,283Dộ che phủ (%)ha/người43,00,5733,80,3132,10,1930,00,1427,80,1228,20,1235,80,1437,00,15	c. Suy giảm đa dạng sinh họcTTLoàiThời gianTrước thập kỉ 70 (cá thể)Số liệu 1999 (cá thể)1Tê giác một sừng15 - 175 -72Voi1.500 - 2000100 – 1503Hổ khoang 1.00080 – 1004Bò tót3.000 - 4.000300 – 3505Hươu xạ2.500 - 3.000150 – 1706Voọc đầu trắng600 - 80060 – 807CộngHàng nghinRất hiếm	d) Ô nhiễm MT nước: - Bùng nổ dân số, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lí chưa đầy đủ, tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mức và bị ô nhiễm . - Nguyên nhân chính: do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hoá chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm mạnh.* Ô nhiễm MT không khí : * Ô nhiễm môi trường do việc xử lí chất thải chưa đảm bảo:	- Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp:+ Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xẩy ra, vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm đang cần được quan tâm.+ 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch. Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.Rác thải trên sôngHố xí trên aoSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊCHÀO MỪNG QUÍ THẦY Cễ GIÁO VỀ THAM GIA LỚP TẬP HUẤN GDBV MễI TRƯỜNG!CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11II. Giáo dục bảo vệ môi trường Khái niệm chungGDBVMT là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp cho con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. 	GDBVMT: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT.(Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tại Tbilisi năm 1977)	Mục tiêu GDBVMT	- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT: 	- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT: nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với cá nhân, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế. 	- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi sống và làm việc. 	2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác GDBVMT 	2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Quốc hội khóa XI, năm 2005- thay thế luật BVMT năm 1993) 	quy định GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:	- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về MT nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.	- Giáo dục về MT là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).2.2. Nghị quyết 41/NQ/TƯ về Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (năm 2004- Bộ Chính trị). ... tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT “Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông” (trích nghị quyết 41/NQ/TƯ).	2.3. Quyết định 1363/QĐ-TTg CP về việc phê duyệt đề án Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân (Năm 2001)	- Mục tiêu: Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT. 	2.4. Quyết định 256/2003/QĐ-TTg CP phê duyệt “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 	 BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước. Giải pháp đầu tiên trong 8 giải pháp BVMT là Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT”. 	2.5. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD ĐT- năm 2005: Về việc tăng cường công tác GDBVMT 	- Nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho GD phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, miền"	 III. Đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào trường PT 	1. Định hướng giáo dục bảo vệ môi trường trong trường PT	- GDBVMT cần nhìn nhận MT trong tính toàn bộ của nó	- GDBVMT là một lĩnh vực GD liên ngành 	- GDBVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế MT gần gũi với HS	- Phương pháp tiếp cận cơ bản của GDMT : Giáo dục về MT, trong MT và vì MT, đặc biệt là giáo dục vì MT	2. Nguyên tắc GDBVMT trong nhà trường	- Mục tiêu: phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp, bậc học, của GD PT nói chung.	- Tính sư phạm: kiến thức về MT và kĩ năng BVMT phù hợp với tâm, sinh lí từng lứa tuổi. 	- Nội dung: đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không gây quá tải; chú trọng các vấn đề thực hành.	- Phương pháp : tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, phát hiện các vấn đề MT và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV.	- Tận dụng các cơ hội để GDBVMT. - Khai thác các điều kiện có sẵn trong CT, SGK các môn học, các hoạt động của nhà trường.3. Mục tiêu GDBVMT trong nhà trường a) Kiến thức: HS có hiểu biết về:- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT và mối quan hệ giữa chúng.- Con người dân số môi trường- Giải thích được những hiện tượng bất thường của MT xảy ra trong tự nhiên. b) Kĩ năng - Hành vi:- Có kĩ năng phát hiện vấn đề MT và ứng xử tích cực với các vấn đề MT nảy sinh- Có hành động cụ thể BVMT- Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường, xã hội. c) Thái độ - Tình cảm:- Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên- Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hóa- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước vấn đề MT nảy sinh- Quan tâm thường xuyên đến MT sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng- Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động- ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho MT.4. Nội dung giáo dục bảo vệ MT trong trường TH 	Chủ đề 1: MT sống của chúng ta- Khái niệm MT- MT tự nhiên- MT nhân tạo- Tài nguyên thiên nhiên- Các hệ sinh thái	Chủ đề 2: Quan hệ giữa con người và MTCon người là một thành phần của MTVai trò của MT đối với con người và tác động của con người đối với MT- Mối quan hệ giữa dân số và MT. Công nghiệp, đô thị hóa và vấn đề MT 	Chủ đề 3: Sự ô nhiễm và suy thoái MT- Ô nhiễm MT: Ô nhiễm nước, biển, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn- Chất thải- Suy thoái rừng- Suy thoái đất- Suy giảm đa dạng sinh học	Chủ đề 4: Các biện pháp BVMT và PTBV Những quy định của pháp luật về BVMT và PTBV Các biện pháp và hoạt động BVMT- Nhiệm vụ của học sinh trong việc BVMTPhát triển bền vữngPhát triển bền vững - Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ (Uỷ ban MT và PT thế giới - 1987)- Phát triển bền vững: Sự phát triển hài hoà giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các mục tiêu xã hội và BVMT. PTBV còn bao hàm cả khía cạnh phát triển trong quản lý tốt các xung đột MT.Phát triển bền vững- Sự bền vững trong cuộc sống của một dân tộc phụ thuộc vào việc hoà hợp với các dân tộc khác và với thế giới tự nhiên- Nhân loại không thể bòn rút được gì hơn ngoài khả năng thiên nhiên có thể cung cấp, và cần phải áp dụng một kiểu sống mới trong giới hạn thiên nhiên cho phép.- Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp sự thoả hiệp giữa các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội ( Viện quốc tế MT và PT- 1995 )Phát triển bền vững2. Nội dung phát triển bền vữngMôi trườngKinh tếXã hộiPhát triển bền vữngTiêu chí phát triển bền vững- Đối với MT tự nhiên + Sử dụng có hiệu quả TN, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo+ Phát triển không quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái+ Bảo vệ đa dạng sinh học+ Bảo vệ tầng ôzôn+ Kiểm soat và giảm thiểu phát thải khí nhà kính+ Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm+ Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm ( nước, khí đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục MT những khu vực ô nhiễm.Phát triển bền vững- Phát triển bền vững hệ kinh tế:+ Tiết kiệm năng lượng, khai thác sử dụng TNTN hợp lý+ Bình đẳng trong mức sống, dịch vụ tiêu thụ+ Xoá đói, giảm nghèo+ Công nghệ (tái chế, sử dụng lại)Phát triển bền vững- Phát triển bền vững hệ xã hội:+ Dân số ổn định+ Phát triển nông thôn+ Nâng cao học vấn+ Đa dạng văn hoá + Bình đẳng giới+ Sự tham gia của quần chúngPhát triển bền vữngII. Các nguyên tắc của phát tiển bền vững (1995):1. NT về sự uỷ thác của nhân dân: Chính quyền phải xử lý kịp thời các sự cố MT2. NT phòng ngừa: Có biện pháp ngăn ngừa suy thoái MT3. NT bình đẳng giữa các thế hệ: Thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay và tương lai4. NT phân quyền và uỷ quyền: Các quyết định cần phải được chính các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi với họ soạn thảo.5. NT người gây ô nhiễm phải trả tiền6. NT người tiêu thụ phải trả tiềnPhát triển bền vữngMục tiêu của phát triển bền vữngSử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững+ Quản lý bền vững tài nguyên đất và tài nguyên rừng+ Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước- Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững- Phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vữngPhát triển bền vữngCác giải pháp chính	- Thế giới:	+ Hợp tác giữa các nhà khoa học và nhà chính trị (người ra quyết định và hoạch định chiến lược và chính sách phát triển đất nước) 	+ Hội nghị quốc tế về môi trường: Paris, Stockholm, Belgrad, Riô Đê Gia nê rô, Jo ha nê xbuôc,.... Phát triển bền vững Các giải pháp chính1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT,2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về BVMT,3. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác BVMT4. áp dụng các biện pháp kinh tế trong BVMT5. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong BVMT6. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về MT,7. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về BVMT(Nghị quyết 41/NQ/TƯ )

File đính kèm:

  • pptTAP_HUAN_GDBVMT.ppt
Bài giảng liên quan