Chuyên đề: Lý thuyết về tế bào mầm và quá trình tạo giao tử

1.3. SỰ PHÂN CHIA SINH - THỂ

Sinh và thể là hai phần khác nhau của một cơ thể sống. Trong đó phần sinh là phần gen, phần này bất tử qua các thế hệ và phần thể là phần thân thể, phần soma, phần này sẽ chết khi cơ thể chết đi.

Phần thể có nhiệm vụ bảo vệ phần sinh, đảm bảo sự sinh sản cho các tế bào của phần sinh, nhằm duy trì nòi giống. Đúng như các nhà khoa học đã diễn đạt “Gà mái là phương tiện để nhờ đó mà cái trứng này lại sinh ra cái trứng khác”.

Phần sinh mang lại những thông tin về quần thể chứa trong DNA của nó, nhằm duy trì cho các thế hệ sau. Trong tiến hoá, chỉ những thông tin nào đảm bảo tốt nhất cho việc sinh sản DNA qua các thế hệ mới được tồn tại.

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Lý thuyết về tế bào mầm và quá trình tạo giao tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Trứng và tinh trùng được tạo ra từ đâu?- Quá trình tạo trứng và tinh trùng diễn ra như thế nào?Tế bào mầm hay còn gọi là tế bào gốc, là những tế bào chủ của cơ thể, còn trong tình trạng trứng nước, có thể được nuôi dưỡng cho lớn để trở thành các loại mô bào trưởng thành khác.1.1. Các lý thuyết về tế bào mầm - Thuyết bào tương mầm của August Weismann (1885 - 1896). - Thuyết hạt nâu của Theodor Boveri (1899 - 1910).1.2. Sự tạo thành các tế bào mầm sơ khaiHợp tử sau khi được tạo thành, qua những lần phân chia đầu tiên các tế bào con được sinh ra. Những tế bào này sẽ biệt hoá theo các hướng khác nhau với cấu trúc và chức năng riêng biệt. Một trong những hướng biệt hoá là hướng hình thành nên các tế bào mầm sơ khai (tế bào sinh dục nguyên thuỷ). Sự phân bố của tế bào chất mầm trong quá trình phân bào1.3.	Sự phân chia sinh - thể Sinh và thể là hai phần khác nhau của một cơ thể sống. Trong đó phần sinh là phần gen, phần này bất tử qua các thế hệ và phần thể là phần thân thể, phần soma, phần này sẽ chết khi cơ thể chết đi. Phần thể có nhiệm vụ bảo vệ phần sinh, đảm bảo sự sinh sản cho các tế bào của phần sinh, nhằm duy trì nòi giống. Đúng như các nhà khoa học đã diễn đạt “Gà mái là phương tiện để nhờ đó mà cái trứng này lại sinh ra cái trứng khác”. Phần sinh mang lại những thông tin về quần thể chứa trong DNA của nó, nhằm duy trì cho các thế hệ sau. Trong tiến hoá, chỉ những thông tin nào đảm bảo tốt nhất cho việc sinh sản DNA qua các thế hệ mới được tồn tại. 1.4. Sự di chuyển và biệt hoá của các tế bào mầm Sự di chuyển của các tế bào mầm- Sự biệt hoá của tế bào mầm2. Sự sinh tinh (Spermatogenese)2.1 Cấu tạo tinh hoàn 2.2 Cấu tạo tinh trùng- Đầu: Cấu trúc gồm hai phần thể đỉnh và nhân. Thể đỉnh: có chứa các enzim thuỷ phân không đặc hiệu có vai trò quan trọng trong sự xâm nhập của tinh trùng vào trứng. Nhân: chứa vật liệu di truyền.Cổ: là phần nối giữa đầu và đuôi.Giữa: cấu tạo bởi sợi trục và tế bào chất xung quanh, trong chứa nhiều ti thể. Đuôi2.3. Sự sinh tinhQuá trình này gồm có hai giai đoạn. - Hình thành tinh tử Các tinh tử được tạo ra là kết quả của các quá trình phân bào liên tiếp, bắt đầu từ các tế bào mầm sinh dục. Quá trình phân bào đẳng nhiễm (mitosis): Quá trình phân bào giảm nhiễm (meiosis): Trong các đợt phân bào, sự phân chia tế bào chất xảy ra không triệt để. Do đó, đã tạo ra các thể hợp bào (syncytium). - Quá trình biệt hoá tinh tử thành tinh trùng Trước hết là việc hình thành thể ngọn hay thể đỉnh (acrosome) từ bộ máy Golgi, tạo ra một nón bao phủ nhân tinh trùng. Đuôi tinh trùng được được được hình thành từ trung tử sẽ xoay dần vào lòng ống tạo tinh. Nhân nén chặt lại khiến phần lớn tế bào chất bị tách bỏ. Các ti thể hợp thành một vòng quanh gốc đuôi tinh trùng. Quá trình hình thành tinh tửSự biệt hoá tinh tử thành tinh trùng2.4. Điều hoà thần kinh - hormon tới quá trình sinh tinh. Sự điều hoà sinh tinh được thực hiện theo cơ chế ngược (feedback), nhờ tác động qua lại của các hormon, theo sơ đồ sauGnRHFSHLH3. Quá trình tạo trứng (Oogenesis)3.1 Cấu tạo của trứng 3.2.	Các giai đoạn tạo trứngGiai đoạn sinh sản các noãn nguyên bào- Giai đoạn tăng trưởng noãn bàoTổng hợp các chất dự trữ: Noãn hoàng: noãn hoàng của noãn bào được tạo ra từ hai nguồn, bên trong noãn bào gọi là nội sinh và tổng hợp trong cơ thể mẹ gọi là ngoại sinh.- Giai đoạn thành thục noãn bào- Sự rụng trứngDưới dự điều khiển của cơ chế thần kinh - thể dịch, trứng thoát ra khỏi buồng trứng gọi là sự rụng trứng. Sự rụng trứng xảy ra do có thay đổi trong tương quan FSH và LH trong máu động vật. Do ảnh hưởng của các tác nhân kể trên, phần nang lồi ra ngoài buồng trứng bị biến đổi, mạch máu teo lại, thành nang căng mỏng tạo nên một dải hẹp. Tại đây xảy ra sự thoái hoá tế bào, dẫn đên vỡ nang và giải phóng trứng vào xoang bụng. Trứng trong giai đoạn chờ thụ tinh có kích thước tăng trưởng cực đại và có các biểu hiện chín muồi.Sự tạo thể vàng: sau khi vỡ, nang trở thành thể vàng. Nếu sự thụ thai không xảy ra, thể vàng thoái hoá vào cuối chu kì , để lại một “vết sẹo” (corpus albicans) trong buồng trứng. Chu kì kinh nguyệt: - Pha nang: pha chuẩn bị cho sự rụng trứng và hình thành lớp màng nhày tử cung.- sự rụng trứng- Pha thể vàng: Màng nhày phát triển để chuẩn bị đón nhận trứng thụ tinh làm tổ. - Pha phân giải thể vàng: khi không có thụ tinh, thể vàng sản sinh ocytocine gây ra sự phân giải chính nó. Sự giảm hàm lượng progesterone và estradiol do sự phân giải thể vàng làm bông lớp màng nhày tử cung, gây ra hiện tượng chảy máu - kinh nguyệt. 3.3. Điều hoà sự tạo trứng Quá trình tạo tinh trùng và quá trình tạo trứng là những quá trình tạo giao tử diễn ra ở giới đực và giới cái. Đây là khâu tạo ra nguyên liệu chuẩn bị cho quá trình thụ tinh, để từ đó hình thành nên một cơ thể mới. Có rất nhiều điểm khác biệt giữa hai quá trình, nhưng chúng cũng có những đặc điểm chung nhất định. Đó là, chúng cùng bắt nguồn từ những tế bào mầm sinh dục, trải quá các giai đoạn phân chia và biệt hoá. Có rất nhiều vấn đề liên quan đến quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng. Tuy nhiên ở mưc độ một bài tiểu luận, tôi xin được trình bày một cách khái quát nhất những vấn đề cơ bản của hai quá trình này. Mong thầy cô và các bạn cùng đóng góp ý kiến. !

File đính kèm:

  • pptly_thuyet_ve_te_bao_mam.ppt