Chuyên đề Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận về nhân vật trong đoạn trích truyện - Vũ Thị Chính

ppt21 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận về nhân vật trong đoạn trích truyện - Vũ Thị Chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ 
 MÔN NGỮ VĂN 9
NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 Giáo viên: VŨ THỊ CHÍNH
 TRƯỜNG THCS TRỌNG QUAN CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
1. Khái niệm
- Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá 
của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
2. Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 
 (đoạn trích)
 - Về nội dung:
 + Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, 
 tính cách, số phận và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và 
 khái quát.
 + Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (đoạn trích) trong bài nghị luận 
 phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.
 - Về hình thức:
 Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có 
 lời văn chuẩn xác, gợi cảm. CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
1. Khái niệm
2. Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 
 (đoạn trích)
3. Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích)
 Gồm 4 bước:
 + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
 Bước 2: Lập dàn bài
 Bước 3: Viết bài
 Bước 4: Đọc , sửa bài Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Xác đinh kiểu bài
+ Vấn đề nghị luận
+ Hệ thống luận điểm
+ Phạm vi dẫn chứng
+ Thao tác lập luận CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
1. Khái niệm
2. Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 
 (đoạn trích)
3. Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích)
 Gồm 4 bước: => Thực hiện 2 bước:
 * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
 - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
 + Xác đinh kiểu bài
 - Bước 2: Lập dàn bài
 + Vấn đề nghị luận
 - Bước 3: Viết bài
 + Xây dựng hệ thống luận điểm
 - Bước 4: Đọc, sửa bài
 + Phạm vi dẫn chứng
 + Thao tác lập luận
 * Bước 2: Viết và sửa bài CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
1. Khái niệm
2. Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 
 (đoạn trích)
3. Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích)
 => Thực hiện 2 bước:
 * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
 + Xác đinh kiểu bài
 + Vấn đề nghị luận Có vai trò quan trọng định hướng 
 + Xây dựng hệ thống luận điểm cho việc viết bài : đúng vấn đề, đủ 
 ý, trình bày mạch lạc,
 + Phạm vi dẫn chứng
 + Thao tác lập luận
 * Bước 2: Viết và sửa bài Vừa viết, vừa bám sát vào 
 bước 1 sẽ giúp các em tránh 
 được lỗi thiếu ý, lạc đề, CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
1. Khái niệm
2. Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện 
 (đoạn trích)
3. Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích)
4. Các dạng đề văn nghị luận về tác phẩm truyện( đoạn trích)
 - Nghị luận về chủ đề của truyện.
 - Nghị luận về nghệ thuật của truyện.
 - Nghị luận về 1 sự kiện trong truyện
 - Nghị luận về nhân vật ( 1 nhân vật hoặc nhóm nhân vật ) trong truyện
 - 
 =>DẠNG BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ 1 NHÂN VẬT TRONG 1 ĐOẠN TRUYỆN CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
 II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 Cho các đề: 
Đề 1: Suy nghĩ cuả em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.
Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong phần trích sau: 
 ” Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở 
về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân 
cơ khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao,rồi thế 
chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. 
Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang lại 
thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có 
cánh hồng bay bổng.
- Nàng nói đên đây, mọi người đếu ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng 
đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn 
dặm quan san.
 Bấy giờ nàng đương có mang xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã 
chẳng phụ mẹ.” 
 ( Trích Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn văn sau:
“ Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không 
trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh 
ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm 
thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa, Tôi sẽ không đi khom. Các anh 
ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng 
tròn màu vàng .
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. 
Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da 
thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí. Vỏ quả bom 
nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung 
nóng.
Chị thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút trôi qua.Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống 
cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của 
mình.”
 (Trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9 - tập hai,
 NXB Giáo dục Việt Nam 2012) CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 I. ÔN TẬP KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
 II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN
 Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn văn sau:
“ Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi 
những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm 
có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, 
tôi không sợ nữa, Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng 
mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu 
vàng .
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đát rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng 
lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng 
thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên 1 tí. Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng 
từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.
Chị thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút trôi qua.Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, 
châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.”
 (Trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9 - tập hai,
 NXB Giáo dục Việt Nam 2012)

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_ngu_van_lop_9_nghi_luan_ve_nhan_vat_trong_doan_tri.ppt
Bài giảng liên quan