Chuyên đề ôn thi vào THPT - Tập làm văn: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề ôn thi vào THPT - Tập làm văn: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO THPT TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ GV THỰC HIỆN: Vũ Thị Phượng Trường THCS Trọng Quan VĂN NGHỊ LUẬN - Nghị luận văn học + Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận xã hội + Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống + Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT II/ THỰC HÀNH III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Khái niệm: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người. 2. Yêu cầu - Về nội dung Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích...để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khảng định tư tưởng của người viết. - Về hình thức Bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Khái niệm: 2. Yêu cầu 3. Các nội dung về tư tưởng, đạo lí thường gặp trong đề - Phẩm chất đạo đức, tâm hồn, tính cách: Khiêm tốn, giản dị, tự trọng, tự giác, tự lập, kiên trì, vị tha, lòng tốt, nói lời cảm ơn, xin lỗi... - Các trạng thái cảm xúc: Niềm vui, nỗi buồn, niềm hạnh phúc, nụ cười, giọt nước mắt... - Các nội dung khác: Vai trò của gia đình, vai trò của tình bạn, tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, sống có trách nhiệm, lí tưởng sống của thanh niên... CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Khái niệm: 2. Yêu cầu 3. Các nội dung về tư tưởng, đạo lí thường gặp trong đề 4. Các bước làm bài Bước 1. Đọc - Tìm hiểu đề - Xác định vấn đề cần nghị luận + Trực tiếp: VD : Bàn về lòng yêu thương con người. + Gián tiếp: Thông qua một câu nói, một nhận định. VD: Suy nghĩ về câu tục ngữ “Lời nói - gói vàng”. - Xác định phạm vi nghị luận + Nghị luận về cả một vấn đề tư tưởng đạo lí. VD: Bàn về tình yêu thương. + Nghị luận về một khía cạnh của vấn đề. VD : Bàn về sức mạnh của tình yêu thương. CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Khái niệm: 2. Yêu cầu 3. Các nội dung về tư tưởng, đạo lí thường gặp trong đề 4. Các bước làm bài Bước 1. Đọc - Tìm hiểu đề Bước 2. Lập dàn ý CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Dàn ý chung đoạn văn nghị luận - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề. MỞ ĐOẠN - Nêu nhận định (nếu có) - Giải thích: Thế nào là...? ... là gì? - Biểu hiện: ...thể hiện như thế nào trong cuộc sống? THÂN ĐOẠN - Đánh giá ý nghĩa, tác dụng - Bàn luận, phản đề, bài học (Lấy VD) KẾT ĐOẠN - Khẳng định lại vấn đề. - Nêu suy nghĩ CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Khái niệm: 2. Yêu cầu 3. Các nội dung về tư tưởng, đạo lí thường gặp trong đề 4. Các bước làm bài Bước 1. Đọc - Tìm hiểu đề Bước 2. Lập dàn ý Bước 3. Viết bài CHUYÊN ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT II/ THỰC HÀNH Đề bài 1: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về thái độ sống tự chủ. - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, ý nghĩa, tầm quan trọng của MỞ ĐOẠN vấn đề. - Giải thích: Thế nào là...? ... là gì? - Biểu hiện: ...thể hiện như thế nào trong cuộc sống? THÂN ĐOẠN - Đánh giá ý nghĩa, tác dụng - Bàn luận, phản đề, bài học (Lấy VD) KẾT ĐOẠN - Khẳng định lại vấn đề. - Nêu suy nghĩ
File đính kèm:
chuyen_de_on_thi_vao_thpt_tap_lam_van_nghi_luan_ve_mot_van_d.ppt