Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu đánh giá văn bản/ tài liệu

 

Văn bản được cấp quản lý ban hành khi nào ? chỉnh sửa bổ xung khi nào?

 Ví dụ: Khung chương trình, chương trình chi tiết, sách giáo trình,.

Thời hạn có hiệu lực của văn bản ?

 Ví dụ: Các quy chế, quy định, bảng phân công giáo viên giảng dạy từng môn.

 

Văn bản được áp dụng cho những đối tượng nào, phạm vi áp dụng. ?

 Ví dụ: kế hoạch thực tập cho sinh viên chính quy, bản hợp đồng/thoả thuận phân công giáo viên hướng dẫn SV thực tập ở các trường tiểu học.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu đánh giá văn bản/ tài liệu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phương pháp nghiên cứu đánh giá văn bản/ tài liệuTS. Nguyễn Quý ThanhTS. Nguyễn Công Khanh Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà NộiTel: 7549245Fax: 75471111Các nguyên tắc định hướng thu thập thông tin và minh chứngVới mỗi tiêu chí cần làm sáng tỏ những câu hỏi sau đây: Thực trạng/tình hình thực tế ra sao (mô tả)? Giải thích, nhận định về thực trạng này như thế nào (phân tích, so sánh chỉ ra những điểm mạnh/ điểm yếu, giải thích nguyên nhân, nhận định mức độ đạt được...)? Cần phải làm gì để cải tiến tồn tại (kế hoạch hành động)?2Các nguyên tắc định hướng thu thập thông tin và minh chứng Làm thế nào để đánh giá từng tiêu chí một cách trung thực chính xác. khách quan và tin cậy ? Tính đầy đủ của minh chứng ?Tính tường minh của minh chứng ?Tính tương thích/phù hợp của minh chứng ?Tính khả thi của việc thu thập minh chứng ?Mỗi người tham gia thu thập thông tin và minh chứng trong quá trình tự đánh giá luôn giữ trong đầu câu hỏi định hướng sau:	Liệu các minh chứng thu được có cung cấp những thông tin hữu ích cho việc hiểu biết đầy đủ nội hàm của tiêu chí đó nhằm đánh giá đúng thực trạng và quan trọng hơn là tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng ở khu vực đó ?3Các phương pháp/ kỹ thuật thu thập thông tin/ minh chứng Nghiên cứu các văn bản/tài liệu/ hồ sơ Lập các biễu mẫu thống kêTrao đổi /Toạ đàm (nhóm)Quan sât/ dự giờ / thăm hiện trường 4Phương pháp nghiên cứu đánh giá các văn bản/tài liệu/hồ sơXác định loại văn bản/tài liệu/hồ sơ nào cần thu thập? Thu thập các loại bản/tài liệu/hồ sơ từ những nguồn nào?Tính hiện hành/pháp lý của văn bản?Văn bản áp dụng cho đối tượng nào? Phạm vi áp dụng?Nội dung của văn bản/tài liệu có rõ ràng, có phù hợp với tiêu chí (nội hàm)? 5Xác định các loại văn bản/tài liệu cần thu thậpTiêu chí này đòi hỏi các loại văn bản/ tài liệu nào?Liệt kê các loại văn bản cần phải tìm?Các loại văn bản này có thể tìm ở đâu? 	- Nơi lưu trữ ? Đơn vị nào/ bộ phận nào ? 	- Người lưu trữ ? Người nào biết rõ và có thể cung cấp các 	loại văn bản này?...Cấp nào ban hành, cấp nào thực hiện?...6Đánh giá tính hiện hành/pháp lý của văn bản/tài liệuLoại văn bản/tài liệu được các cấp quản lý ban hành chính thức (có số, có đóng dấu) đang có hiệu lực ? 	Ví dụ: Sứ mệnh, các chính sách, các kế hoạch chiến lược, các quy chế, quy định, quyết định... đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.	Loại văn bản/tài liệu được các cấp quản lý sử dụng (không có số, không có dấu) đang có hiệu lực ?Ví dụ: Các nghị quyết, biên bản các cuộc họp, biên bản các cuộc phỏng vấn, sổ giao ban, các bản nhận xét phản biện, các báo cáo thẩm định/ tổng kết...	7Đánh giá tính hiện hành/pháp lý của văn bản/tài liệu (Tiếp theo)Văn bản được cấp quản lý ban hành khi nào ? chỉnh sửa bổ xung khi nào?	Ví dụ: Khung chương trình, chương trình chi tiết, sách giáo trình,...Thời hạn có hiệu lực của văn bản ?	Ví dụ: Các quy chế, quy định, bảng phân công giáo viên giảng dạy từng môn...	 Văn bản được áp dụng cho những đối tượng nào, phạm vi áp dụng... ?	Ví dụ: kế hoạch thực tập cho sinh viên chính quy, bản hợp đồng/thoả thuận phân công giáo viên hướng dẫn SV thực tập ở các trường tiểu học... 8Đánh giá nội dung của văn bản/tài liệuNội dung của văn bản/tài liệu có tường minh? 	Các chuyên gia/người thu thập đọc các văn bản/tài liệu cần đánh giá tính tường minh qua:	- Cấu trúc văn bản có rõ ràng?	- Bố cục văn bản có rõ ràng?	- Các thành tố bộ phận của văn bản vừa có tính độc lập, vừa có tính liên kết ?	- Nội dung văn bản đáp ứng các yêu cầu/chuẩn mực thiết kế	Ví dụ: đánh giá mục tiêu của khoá đào tạo GVTH? 9Đánh giá nội dung của văn bản/tài liệu (Tiếp theo)Nội dung của văn bản/tài liệu có phù hợp với tiêu chí? 	Chuyên gia/người thu thập đọc các văn bản, đánh giá mức độ phù hợp của văn bản với nội hàm của một tiêu chí nào đó qua:	- Đối chiếu, so sánh nội dung của văn bản với các yêu cầu chuẩn hoá, pháp lý hoá văn bản	- Đối chiếu, so sánh nội dung của văn bản với các yêu cầu cụ thể của một tiêu chí (ở từng mức độ)	- Nội dung văn bản được xây dựng như thế nào ? quy trình xây dựng văn bản, các căn cứ để xây dựng... Quy trình thẩm định/phê duyệt? Tạo ra chất lượng văn bảnVí dụ: đánh giá các chương trình chi tiết của trường CĐSP? 10Xử lý văn bản/tài liệu	Thư ký/người thu thập căn cứ vào nội hàm của một tiêu chí nào đó tiến hành:	- Phân loại ?	- Mã hoá ?	- Tóm tắt nội dung văn bản? 	- Tích hợp thành các biểu bảng? Phục vụ mục tiêu mô tả rõ thực trạng, so sánh phân tích 	điểm mạnh điểm tồn tại... Xếp mức cho một tiêu chí cụ thể 11Thực hành đánh giá văn bản/tài liệu	Chia thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm 5-6 người thử tiến hành đánh giá văn bản/ tài liệu theo các bước sau:	- Chọn một tiêu chí phù hợp ?	- Xác định các loại văn bản tài liệu cần thu thập cho tiêu chí đã chọn?	- Đánh giá tính hiện hành/ pháp lý của văn bản? 	- Đánh giá tính rõ ràng minh bạch, tính phù hợp đáp ứng những yêu cầu của tiêu chí ?	- Xử lý: phân loại, mã hoá, tích hợp thành biểu bảng? 	 Sử dụng bộ minh chứng của Đại học Hải phòng làm tài liệu thực hành12Thực hành đánh giá văn bản/tài liệu (tiếp theo)	Các thành viên trong nhóm đóng vai trò người phản biện tích cực/ người đánh giá ngoài:	- Đặt những câu hỏi chất vấn mang tính xây dựng ?	- Thảo luận nhóm xác định liệu một văn bản/ tài liệu nào đó có được coi là một minh chứng đáng tin cậy ?	- Đánh giá tính đầy đủ của minh chứng cho tiêu chí đã chọn? 	- Đưa ra các kết luận khuyến nghị ?	- Nhóm báo cáo tóm kết quả thực hành? 	 13Lập các biểu bảng thống kê tích hợp dữ liệu	Làm thế nào để tích hợp các dữ liệu/số liệu để lập các biểu bảng thống kê tổng hợp nhằm thu thập được các thông tin hữu ích nhất? Mục đich?Đơn vị thống kê là gị?Sự tích hợp các số liệu thông kê đã phù hợp chưa? Phân tích số liệu thống kê này giúp gì cho việc hiểu biết bức tranh thực trạng (nội hàm) của tiêu chí đó hay các tiêu chí liên quan khác? Số liệu thống kê giúp gì cho việc cải tiến?14Thực hành lập các biểu bảng thống kê tích hợp dữ liệu	 Chia thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm 5-6 người thử tiến hành lập các biểu bảng thống kê tích hợp các dữ liệu:	- Chọn một tiêu chí phù hợp ?	- Xác định các loại dữ liệu cần cần tích hợp?	- Lập bảng dữ liệu? 	- Trình bày, thuyết minh/giải thích biểu bảng ?	- Báo cáo trước lớp kết quả thực hành? 15

File đính kèm:

  • pptPhuong_phap_nghien_cuu_danh_gia_vban_tai_lieu_TS_NguyOn_Quy_Thanh_NGUYEN_CONG_KHANH.ppt