Chuyên đề Tổng quan về công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức của phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Thời đại xã hội có giai cấp:

 (thời kỳ phong kiến, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, thời kỳ cách mạng): phụ nữ có vai trò quan trọng trong chiến đấu, trong lao động sản xuất, trong giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và trong gia đình.

 

 

 

ppt48 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2744 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan về công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức của phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Chào mừng quý vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự buổi sinh hoạt hôm nay * QĐ số 343/QĐ-TTg về tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. * 	Gồm 3 chuyên đề chính Chuyên đề I. Tổng quan về công tác tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức PNVN thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Chuyên đề II. Giáo dục phẩm chất đạo đức truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Chuyên đề III. Tuyên truyền giáo dục 4 phẩm chất đạo đức của người PNVN “Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang”. * 	TỔNG QUAN 	về công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức của PNVN thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chuyên đề 1 * I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC. 1.1. Khái niệm: - Phẩm chất đạo đức (giới hạn nói đến con người): Phẩm chất đạo đức có thể hiểu là bản chất, là cái làm nên giá trị riêng của mỗi con người. Nói đến phẩm chất của một con người, thường nhìn nhận ở các góc độ như: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và phẩm chất năng lực . * Đạo đức là những chuẩn mực hành vi ứng xử giữa người với người, giữa người với tự nhiên, vạn vật…; những chuẩn mực đó được cộng đồng, xã hội thừa nhận, trở thành quy ước hoặc quy phạm pháp luật, được mọi người tôn trọng, thực hiện ví du:̣ Công, dung, ngôn, hạnh, người có hành vi lệch chuẩn bị coi là vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật, bị dư luận xã hội phê phán, lên án. Vd: câu chuyện tâm cám hoặc mẹ ghe,̉ con chồng * Dựa vào chuẩn mực đạo đức, người ta có thể đánh giá hành vi cụ thể của con người nào đó là có lợi hay có hại, tốt hay xấu, nên làm hay không nên làm, cần được khuyến khích hay cấm kị … * Đặc điểm thứ hai: Phẩm chất đạo đức có tính lịch sử cụ thể - Mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử gắn với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, vì vậy chuẩn mực đạo đức cũng được xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể. - Hoàn cảnh lịch sử thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về chuẩn mực đạo đức. Vì vậy, chuẩn mực đạo đức không phải “nhất thành bất biến” * II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM, PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Quan điểm của Đảng về xây dựng con người Việt Nam 2. Quan điểm của Đảng về xây dựng người phụ nữ Việt Nam * - Cơ hội học tập, giao lưu, tiếp cận thông tin rộng rãi hơn, phụ nữ có nhiều lựa chọn hơn, có ý thức hơn về giá trị bản thân Phụ nữ có điều kiện thuận lợi để phát triển các phẩm chất: 	+ Chủ động, năng động, sáng tạo 	+ Có bản lĩnh, chính kiến 	+ Linh hoạt, dễ thích nghi 	+ Có ý chí, nghị lực, tự tin, khắc phục được tâm lý tự ti, an phận, dựa dẫm * III. ĐẶC ĐIỂM THỜI KỲ CNH, HĐH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM 1. Một số đặc điểm của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.Sự chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ giữ vai trò chủ đạo * 2. Tác động của quá trình CNH-HĐHvà hội nhập quốc tế đối với phụ nữ Việt Nam nhìn từ góc độ phẩm chất đạo đức 2.1. Những tác động tích cực Quan niệm về đạo đức của người phụ nữ cởi mở hơn - Môi trường pháp lý về bình đẳng giới tiến bộ hơn - Cơ hội học tập, giao lưu, tiếp cận thông tin rộng rãi hơn, phụ nữ có nhiều lựa chọn hơn, có ý thức hơn về giá trị bản thân Quan niệm về đạo đức của người phụ nữ cởi mở hơn - Môi trường pháp lý về bình đẳng giới tiến bộ hơn * Phụ nữ có điều kiện thuận lợi để phát triển các phẩm chất: 	+ Chủ động, năng động, sáng tạo 	+ Có bản lĩnh, chính kiến 	+ Linh hoạt, dễ thích nghi 	+ Có ý chí, nghị lực, tự tin, khắc phục được tâm lý tự ti, an phận, dựa dẫm * 2.2. Những tác động tiêu cực - Tác động khuynh đảo của đồng tiền và lối sống cá nhân, ích kỷ - Môi trường cạnh tranh, tạo quá nhiều áp lực trong cuộc sống - Tác động của văn hóa ngoại lai  * Dễ bị lệch chuẩn về đạo đức: 	+ Quá coi trọng lợi ích cá nhân (đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích gia đình, tập thể, xã hội). 	+ Thích hưởng thụ, lười lao động 	+ Lối sống giả dối, thực dụng, ích kỷ, chạy theo đồng tiền 	+ Sống buông thả, sống gấp 	+ Bàng quan, vô cảm, dễ phát sinh bạo lực và tội ác Dễ bị lệch chuẩn về đạo đức: 	+ Quá coi trọng lợi ích cá nhân (đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích gia đình, tập thể, xã hội). 	+ Thích hưởng thụ, lười lao động 	+ Lối sống giả dối, thực dụng, ích kỷ, chạy theo đồng tiền 	+ Sống buông thả, sống gấp 	+ Bàng quan, vô cảm, dễ phát sinh bạo lực và tội ác * IV. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ THỜI KÌ CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ * Một là: Thực trạng xã hội có sự xuống cấp và đặt ra nhiều vấn đề về đạo đức, lối sống - Hai là: Phụ nữ có vai trò và ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, giá trị đạo đức trong mỗi gia đình và cộng đồng, xã hội (Giáo dục một người đàn ông chỉ được một người; giáo dục một người phụ nữ được một gia đình, giáo dục một người thầy được một thế hệ). * Ba là: Cần có sự chủ động định hướng rõ các giá trị đạo đức phù hợp với đặc điểm thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế mà người phụ nữ Việt Nam cần hướng tới, giúp người phụ nữ có đủ bản lĩnh, sức đề kháng trước những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và hội nhập. * Chuyên đề 2 PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM * Mẹ Nguyễn Thị Thứ- Điện Thắng, Điện Bàn, QN Có 11người thân, trong đó có 9 con trai Mẹ Việt Nam anh hùng * Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng lấy nguyên mẫu từ mẹ Thứ ở Quảng Nam * Nội dung:  	I. Phát triển phẩm chất đạo đức truyền thồng của PNVN 	II. Những phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của PNVN. 	III. Một số khía cạnh hạn chế, tiêu cực trong đạo đức của PNVN trước đây. * I. Cơ sở nền tảng hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức truyền thống của PNVN “Những phẩm chất đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam được hình thành từ chính vai trò thực tiễn của họ trong lịch sử và chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước, đấu tranh xã hội và xây dựng cuộc sống của con người Việt Nam.” * Vai trò của người phụ nữViệt Nam trong lịch sử Trải qua các thời kỳ phát triển của XH loài người Thời kỳ mẫu hệ và chế độ mẫu quyền: + Phụ nữ làm chủ gia đình, dòng họ + Phụ nữ có vai trò lớn trong sinh hoạt kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa tinh thần Trong thời đại nguyên thủy: + Phụ nữ hái lượm, tham gia săn bắt, chăn nuôi, thủ công, việc nhà… * 	Thời đại xã hội có giai cấp: 	(thời kỳ phong kiến, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, thời kỳ cách mạng): phụ nữ có vai trò quan trọng trong chiến đấu, trong lao động sản xuất, trong giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và trong gia đình. * 2. Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành phẩm chất đạo đức truyền thống của người Phụ nữ Việt Nam 2.1. Điều kiện tự nhiên, sản xuất và kinh tế - Việt Nam nằm trong vùng thiên nhiên nhiệt đới rất đa dạng, khí hậu thất thường, tuy màu mỡ phì nhiêu nhưng cũng thường xuyên xảy ra thiên tai nghiêm trọng nên để tồn tại người phụ nữ có vai trò khôn * 	Người Việt Nam đã tiến hành chinh phục đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả và sau đó là đồng bằng sông Cửu Long từ khi còn ở trình độ đồ đồng trong điều kiện thiên nhiên hết sức khó khăn (các dân tộc khác chinh phục đồng bằng khi đã sử dụng đồ sắt) * Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi gia đình như một đơn vị sản xuất có sự phân công và chuyên môn hóa, do đó vai trò của người phụ nữ không thua kém đàn ông. =>> Cuộc đấu tranh sinh tồn đòi hỏi để tồn tại, con người phải mưu trí, sáng tạo và linh hoạt để thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên. * Điều kiện sản xuất đòi hỏi người Việt Nam phải cần cù, chăm chỉ, lo toan, phải cố kết cộng đồng (gia đình - làng xóm - đất nước), hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và trong đời sống. * 2.2. Điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội - Nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng khiến nước ta luôn bị kẻ thù ngoại bang nhòm ngó - Xã hội phong kiến hà khắc, PNVN đã kiên trì đấu tranh chống áp bức xã hội, chống bất bình đẳng trong gia đình. * Ảnh hưởng của các tôn giáo: + Tiếp nhận tư tưởng Nho giáo về đạo đức “công, dung, ngôn, hạnh”; + Tiếp thu tư tưởng Phật giáo về đạo “từ bi, hỷ xả”, “cứu khổ, cứu nạn”, “tu nhân, tích đức” + Tư tưởng “bác ái” của Thiên Chúa giáo * Tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam đã tiếp thu những tư tưởng nhân văn cách mạng về giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giải phóng phụ nữ. VD: Nữ tướng anh hùng Nguyễn Thị Định, năm 1965 cô được phong phó tổng tư lệnh quân giải phóng cả thế giới chỉ có nước ta,ở Cu Ba có 1 làng mang tên cô * -Nữ tướng anh hùng Nguyễn Thị Định --Nữ tướng Nguyễn Thị Định và Chủ tịch Cuba Fidel Castro. * Những điều kiện trên đã tạo nên những nét phẩm chất đạo đức của người PNVN: 	Vừa bền bỉ chịu đựng vừa nhường nhịn để hướng tới sự hòa thuận trong gia đình và ổn định trong xã hội. * Anh dũng, bất khuất, hy sinh xương máu, hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình để bảo vệ nền độc lập dân tộc; góp phần hình thành nên các phẩm chất đạo đức của dân tộc, bảo tồn, trao truyền qua các thế hệ và phát huy những phẩm chất đạo đức đó. => phẩm chất đạo đức của phụ nữ Việt Nam được phát triển lên một tầm cao mới mang tính nhân văn cách mạng rất đáng tự hào * Chuyên đề 3: PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “TỰ TIN, TỰ TRỌNG, TRUNG HẬU, ĐẢM ĐANG” * 1.Những phẩm chất tự tin 1.1.Khái niệm: Tự tin, tin tưởng vào bản thân mình. 1.2.Biểu hiện tự tin: Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; - Tự lực, tự chủ, chủ động, bình tĩnh, xử lý công việc trong mọi tình huống; - Phối hợp và tạo cơ hội cho người khác cùng tiến bộ, tự tin khẳng định quan điểm chính kiến mình trong công việc gia đình & XH. - Mạnh dạn trong các hoạt động tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao. * 2. Những phẩm chất tự trọng 2.1. Khái niệm: Tự trọng, coi trọng phẩm chất, danh dự của bản thân mình. 2.2.Biểu hiện tự trọng: a. Đối với đất nước: Tôn trọng, tự giác chấp hành chủ trương của Đảng, CSPL của Nhà nước, yêu nước, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân theo quy định của cơ quan, đơn vị, địa phương, đấu tranh chống tiêu cực và mọi hành vi vi phạm pháp luật. * b. Đối với mọi người - Đoàn kết, biết quan tâm, chia sẻ, ko xúc phạm người khác, tiếp thu ý kiến người khác góp ý - Không lợi dụng ép buộc, lôi kéo, kích động c. Đối với gia đình - Thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình - Các thành viên trong gia đình thương yêu, quý trọng, gắn bó với nhau như: ông bà, cha mẹ, nêu gương để con, cháu học tập. * d. Đối với bản thân: Tự chủ, tự lực, tự giác cao - Thực hiện nói đi đôi với làm, có trách nhiệm cao đối với công việc, gia đình, xã hội. - Luôn nổ lực phấn đấu, hoàn thiện mình sống có ích cho xã hội. * 3.Những phẩm chất trung hậu 3.1.Khái niệm: Trung hậu trung thực, trung thành, nhân hậu trong quan hệ với mọi người. 3.2.Biểu hiện trung thành: với tổ quốc, với nhân dân. - Trong các mối quan hệ : Sống thủy chung (vợ chồng, tình bạn, tình yêu, tình đồng nghiệp trong sáng, ko vụ lợi…) * * Nhân ái, sống có nghĩa , có tình, giàu lòng vị tha, khoan dung, đồng cảm, chia sẻ với mọi người. - Thực hiện tốt công tác uống nước nhớ nguồn - Sẵn sàng giúp đỡ người khác, không tính toán * Trung thực, thẳng thắn, công tâm, khách quan trong đánh giá, đối xử với mọi người, không tham lam, không ích kỷ và vụ lợi. * 4.Những phẩm chất đảm đang a.Khái niệm: Đảm đang là biết sắp xếp công việc một cách khoa học để hoàn thành tốt công việc gia đình và xã hội. b.Biểu hiện đảm đang *Trong gia đình: - Thực hiện tốt vai trò của người vợ, người mẹ - Tham gia lao động, cân đối chi tiêu hợp lý - Chia sẻ công việc phù hợp cho từng thành viên - Tạo dựng mối quan hệ thương yêu, gắn bó, tôn trọng, bình đẳng, xây dựng gia đình hạnh phúc. * * Sắp xếp, bố trí thời gian hợp lý giữa việc gia đình và việc xã hội. - Sáng tạo trong lao động, trong công tác - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Tích cực tham gia các HĐ xã hội, nhân đạo, từ thiện. - Ko ngừng tự học, học tập để nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, tay nghề. - Bố trí thời gian chăm sóc bản thân và gia đình * TẠI SAO BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC - Do yêu cầu của thời kỳ CNH- HĐH -Thực hiện Nghị quyết TW 4 “Một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay” và NQĐHPN toàn quốc lần thứ XI, NQĐH CĐVN lần thứ XI nhiệm kỳ 2013-2018. -Tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM gắn với PT“Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” và phẩm chất truyền thống tốt đẹp của người PNVN cần phát huy. - Nâng cao vai trò vị trí và sự đóng góp của phụ nữ, XD người PNVN: yêu nước, có sức khỏe, có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa và có lòng nhân hậu. * Phụ nữ VN cần có 4 phẩm chất đó? a. Nhận thức được sự cần thiết phải rèn luyện 4 phẩm chất đạo đức “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. b. Phát huy vai trò của người mẹ trong giáo dục con cái, tổ chức tốt cuộc sống gia đình. c. Thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để hoàn thiện mình. d. Thường xuyên rèn luyện về phẩm chất đạo đức và học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. e. Tích cực LĐ sáng tạo trong công việc thời kỳ hợp tác và hội nhập. * Đối với nữ CNVCLĐ cần có thêm những phẩm chất sau: *Nữ CNVCLĐ - Chấp hành kỷ luật, không tham gia đình công bất hợp pháp - Rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa chuyên môn, tay nghề. Hoàn thành xs nhiệm vụ được giao. * Nữ trí thức: ứng dụng hoa học trong nghiên cứu, sáng tạo, hợp tác, khiêm tốn Trung thực, * * Nữ thanh niên - Sống có lý tưởng, ước mơ hòa bảo - Có lối sống lành mạnh, có văn hóa sống có ích cho xã hội. * Nữ doanh nhân - Nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, đất nước -Rèn luyên đạo đức kinh doanh * Nữ Nhà giáo - Xây dựng đạo đức nhà giáo, -Tình thương, trách nhiệm với học sinh - Có tinh thần tự học, sáng tạo cao. * Nữ Ngành Y tế - Có lương tâm ng/nghiệp người thầy thuốc - Trách nhiệm, tận tụy - Có tấm lòng yêu thương con người Chúc quý vị đại biểu và chị em phụ nữ thật nhiều niềm vui, sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. 

File đính kèm:

  • pptDe an 343 ve phu nu.ppt
Bài giảng liên quan